1 / 28

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LỚP ĐỊA LÝ DÂN SỐ - XÃ HỘI K25 BÀI BÁO CÁO NHÓM 15 SO SÁNH HAI PHƯƠNG PHÁP: ĐƯỜNG ĐẲNG TRỊ VÀ NỀN SỐ LƯỢNG GVDH:Văn Ngọc Trúc Phương SVTH:Lường Thị Hằng:0468035 Phạm Thị Loan :0468068

cleo
Download Presentation

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LỚP ĐỊA LÝ DÂN SỐ - XÃ HỘI K25 BÀI BÁO CÁO NHÓM 15 SO SÁNH HAI PHƯƠNG PHÁP: ĐƯỜNG ĐẲNG TRỊ VÀ NỀN SỐ LƯỢNG GVDH:Văn Ngọc Trúc Phương SVTH:Lường Thị Hằng:0468035 Phạm Thị Loan :0468068 Nguyễn Thị Phương:0468103

  2. 1.KHI NÀO SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÀY: GIỐNG NHAU. Thể hiện nội dung bản đồ chuyên đề Dùng chỉ tiêu định lượng Phản ánh bề mặt không gian của hiện tượng Phân bố theo vùng trên toàn lãnh thổ

  3. KHÁC NHAU Đường đẳng trị: Thể hiện độ cao(đồng cao, đồng mức, bình độ), nhiệt độ(đẳng nhiệt), áp suất(đẳng áp), lượng mưa,… Nền số lượng: Thể hiện sự phân chia (phân hóa), mật độ, độ sâu…

  4. BẢN ĐỒ KHÍ HẬU ( LƯỢNG MƯA)

  5. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

  6. 2.HÌNH THỨC THỂ HIỆN: • Giống nhau: • Dùng màu (độ sáng, độ bão hòa, nét trải, 3D với các cấp độ tăng dần.

  7. KHÁC NHAU: Đường đẳng trị: Thể hiện các hiện tượng phân bố liên tục, tăng dần đều hay giảm dần đều. Thể hiện các hiện tượng phân bố không liên tục, rời rạc ( đường đẳng trị giả) Quy luật biến đổi đều và liên tục phải chặt chẽ Nền số lượng: Thể hiện giá trị không liên tục Chỉ xác định ranh giới cho những đơn vị có cùng đặ tính số lượng Không đòi hỏi sự liên tục và biến đổi đều, giá trị có thể rời rạc

  8. 3.Khả năng diễn đạt: • Giống nhau: • Có khả năng định vị • Có khả năng định lượng

  9. ĐƯỜNG ĐẲNG TRỊ Định vị: có khả năng định vị chính xác vị trí của đối tượng trên bản đồ. Định lượng: Xác định được khoảng cao. NỀN SỐ LƯỢNG. Định vị: chỉ có khả năng định vị trên một vùng. Định lượng: Không xác định được khoảng cao. Khác nhau

  10. 4: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG. • Giống nhau. • Phản ánh hiện tượng không gian của đối tượng. • Đều phải sử dụng các chỉ tiêu đo vẽ.

  11. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ

  12. Đường đẳng trị. Xác định được vị trí các điểm, chỉ số số lượng của các hiện tượng tại điểm đó để vẽ hệ thống đường đẳng trị. Độ chính xác của việc thành lập phương pháp đường đẳng trị phụ thuộc vào đặc tính của đối tượng, mức độ chính xác và đầy đủ của tài liệu gốc. NỀN SỐ LƯỢNG. Xác định giá trị của chỉ tiêu đo vẽ để lập bản đồ cho mỗi đơn vị lãnh thổ. Quy các đơn vị lãnh thổ đã phân chia tương ứng với các bậc chỉ tiêu ( bậc thang hoặc bậc loạt chỉ tiêu định lượng). Xác định các giá trị của chỉ tiêu định lượng cho toàn lãnh thổ, sau đó vẽ đường biên của các vùng thuộc các bậc số lượng. KHÁC NHAU

  13. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ

  14. Xây dựng đường đẳng trị nhờ vào các đại lượng đo cơ bản, bề mặt lãnh thổ, tính toán và suy ra các giá trị cần và nối các điểm có cùng giá trị lại với nhau. Khi xây dựng hệ thống đường đẳng trị, việc chọn đẳng cao ( khoảng chênh về giá trị trị trong 2 đường đẳng trị kề nhau) phải được quan tâm. Nếu khoảng cao lớn thì khoảng cách trong 2 đường đẳng trị kề nhau lớn, bản đồ dẽ đọc nhưng không chính xác và ngược lại. Việc thể hiện các khu vực đồng nhất về mặt số lượng phải tiến hành đồng thời và phù hợp với cơ sở phân loại các hiện tượng cần phản ánh. Không xác định khoảng cách. KHÁC NHAU

  15. ĐƯỜNG ĐẲNG TRỊ: Khoảng cách phải có chỉ tiêu đo đạc. Sử dụng phương pháp phân nhóm đều về khoảng cách. KHÁC NHAU

  16. Sử dụng phương pháp nền số lượng • Các góc nghiêng của bề mặt trái đất.các mặt nghiêng:1.dưới 2độ; 2.từ 2 – 8 độ ; 3.từ 8 – 20 độ; 4.trên 20 độ.

  17. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

  18. bài tập • Dựa vào các số liệu mà nhóm đưa ra, các bạn hãy chỉ ra đâu là phương pháp đường đẳng trị, nền chất lượng và thể hiện rõ 2 phương pháp đó.

  19. Đáp án: Bảng số liệu 1:đường đẳng trị Bảng số liệu 2:nền số lượng

  20. Đề bài

  21. Đáp án • Bảng số liệu 1 dùng phương pháp đường đẳng trị • Bảng số liệu 2 dùng phương pháp nền số lượng

More Related