260 likes | 412 Views
Microsoft Access SQL. Phần 1 Giới thiệu chung về SQL trong Access Phần 2 Các vấn đề chi tiết về ngôn ngữ SQL Phần 3 Góp ý và thảo luận. Phần 1 Giới thiệu ngôn ngữ SQL trong Access. SQL ngôn ngữ được sử dụng để vận dụng và truy lục dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu quan hệ.
E N D
Phần 1 Giới thiệu chung về SQL trong Access • Phần 2 Các vấn đề chi tiết về ngôn ngữ SQL • Phần 3 Góp ý và thảo luận
Phần 1Giới thiệu ngôn ngữ SQL trong Access SQL ngôn ngữ được sử dụng để vận dụng và truy lục dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu quan hệ. Có thể tạo một truy vấn bằng: QBE(Query by Example grid): khung thiết kế. SQL (Structured Query Language):Ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc.
Phần 2Các vấn đề chi tiết về SQL • Truy vấn lựa chọn (Select query). • Truy vấn hành động(Action query). • Truy vấn con(Subquery), truy vấn hợp (Union query).
Cú pháp tổng quát SQL SELECT [Thuộc tính][bảng1].trường1[AS bídanh1],... FROM biểu_thức_bảng [Đường_dẫn_cơ_sở_dữ_liệu_ngoài] [WHERE…]=>Chỉ ra các điều kiện để hạn chế bản ghi vào tập động. [ORDER BY…] =>xắp xếp các bản ghi theo thư tự tăng (ASC) mặc định hay giảm(Desc). [GROUP BY…] =>Chỉ ra các trường để tập hợp các bản ghi. [HAVING…. ] =>chỉ ra điểu kiện để hạn chể bản ghi vào tập động sau mệnh đề GROUP BY.
Câu lệnh SELECT Cú pháp: SELECT [thuộc tính] { * | bảng.* | [bảng.]trường1 [AS bí_danh1] [, [bảng.]trường2 [AS bí_danh2] [, ...]]} Có 4 thuộc tính: • All • Distinct • DistinctRow • Top
Thuộc tính DistinctLoại bỏ các bản ghi trùng hợp dựa vào các trường trong tập động.Nó đặt thuộc tính Read only cho tập động.
Thuộc tính TopTrả về n hay n% số bản ghi từ trên xuống.
Các loại liên kết • Inner Join Trả về các bản ghi mà được nối giữa hai bảng. • Outer Join • LEFT- OUTER JOIN Trả về mọi bản ghi trong bảng đầu và các chỉ các bản ghi có liên kết trong bảng kia. • RIGHT-OUTER JOIN tương tự left-ounter join • Self Join Để liên kết giữa các trường trong một bảng. Muốn tạo self join ta phải đặt bí danh cho bảng đó.
INNER JOINFROM bảng1 INNER JOIN bảng2 ON bảng1.trường = bảng2.trường
Outer Join FROM bảng1 LEFT JOIN bảng2 ON bảng1.trường = bảng2-trường
Self Join Dùng để tạo liên kết vơí chính nó.
CÁC MỆNH ĐỀ TUỲ CHỌN • Mệnh đề WHERE: dùng để giới hạn các bản ghi trả về trong tập động. Các kí tự thay thế: ? , * , # , [charlist] ,[ ! charlist]. • Mệnh đề ORDER BY: để sắp xếp các bản ghi trong tập động theo chiều tăng (ASC) hay giảm (DESC).
Truy vấn tập hợp • Mệnh đề GROUP BY: dùng để nhóm các bản ghi trong truy vấn tập hợp. • Mệnh đề HAVING: giống MĐ WHERE dùng để giới hạn các bản ghi trong tập động sau khi thực hiện GROUP BY.
Dùng tham số trong truy vấn • Lợi ích:Làm cho truy vấn của ta linh hoạt hơn. • Cú Pháp: PARAMETERS Tên_tham_số kiểu_dữ_liệu;
Truy vấn hành động(action query) • Khái niệm: là một truy vấn có khả năng làm thay đổi hoặc di chuyển nhiều bản ghi theo một tiêu chí lọc. • Có 4 loại truy vấn hành động trong Access SQL: • UPDATE ( Cập nhật) • DELETE ( Xoá) • INSERT INTO ( Thêm vào) • SELECT INTO ( Chọn vào)
Câu lệnh UPDATE • Mục đích: Câu lệnh UPDATE dùng để thay đổi các giá trị trong một hoặc nhiều cột trong một truy vấn hoặc một bảng. • Cú pháp: UPDATE tên_bảng SET giá_trị_mới WHERE biểu_thức_điều_kiện • Ví dụ:
Câu lệnh DELETE • Mục đích: xoá các hàng ( bản ghi) từ các bảng. • Cú pháp: DELETE [tên_bảng] FROM tên_bảng WHERE biểu_thức_điều_kiện • Ví dụ:
Câu lệnh Insert Into • Mục đích: • Sao chép các hàng từ một bảng hoặc truy vấn vào truy vấn khác. • Thêm một hàng đơn vào một bảng. • Cú pháp: • Để thêm một hàng đơn vào một bảng hoặc truy vấn: INSERT INTO bảng_đích [( trường1[, trường2[,.... ] ] ) ] VALUES (giá_trị_1[, giá_trị_2[,.... ] ]) • Để thêm nhiều hàng vào một bảng: INSERT INTO bảng_đích [IN đường_dẫn] [(trường1[, trường2[,.... ] ) ] SELECT [bảng_nguồn.]trường1[, trường2[, ... ] ] FROM bảng_biểu_thức • Ví dụ:
Câu lệnh Insert Into • Mục đích: • Sao chép các hàng từ một bảng hoặc truy vấn vào truy vấn khác. • Thêm một hàng đơn vào một bảng. • Cú pháp: • Để thêm một hàng đơn vào một bảng hoặc truy vấn: INSERT INTO bảng_đích [( trường1[, trường2[,.... ] ] ) ] VALUES (giá_trị_1[, giá_trị_2[,.... ] ]) • Để thêm nhiều hàng vào một bảng: INSERT INTO bảng_đích [IN đường_dẫn] [(trường1[, trường2[,.... ] ) ] SELECT [bảng_nguồn.]trường1[, trường2[, ... ] ] FROM bảng_biểu_thức • Ví dụ:
Câu lệnh Select Into • Mục đích: Giống câu lệnh Insert Into, nhưng câu lệnh Select Into có thể tạo một bảng mới và sao chép dữ liệu vào bảng đó. • Cú pháp: SELECT trường1[, trường2[, ... ] ] INTO bảng_mới [IN đường_dẫn] FROM bảng_nguồn • Ví dụ:
Sử dụng các truy vấn con • Truy vấn con cho phép bạn nhúng một khai báo Select vào một truy vấn khác. • Sử dụng để lọc các dữ liệu của một truy vấn dựa trên các giá trị ở các truy vấn khác. • Truy vấn con có thể được đặt trong trường danh sách của khai báo Select hoặc trong các mệnh đề Where và Having. • Truy vấn con có 3 dạng: • So sánh[ANY | ALL | SOME] (câu lệnh) • Biểu thức[NOT] IN (câu lệnh) • [NOT] EXISTS(câu lệnh)
Truy vấn con biểu thức sử dụng IN, NOT IN Khai báo IN dùng để nhận những bản ghi trong truy vấn chính thỏa mãn truy vấn con. Ngược lại với NOT IN. • Truy vấn con tồn tại sử dụng Exists, Not Exist Sử dụng Exist và Not Exist cho phép kiểm tra sự tồn tại của một giá trị trong bảng hoặc truy vấn.
Tạo truy vấn Hợp • Toán tử Union sử dụng để liên kết hai hoặc nhiều truy vấn, bảng tương thích. • Cú pháp cơ bản của truy vấn hợp [TABLE] truy_vấn 1 UNION [ALL] [TABLE] truy vấn 2 [UNION [ALL] [TABLE] truy vấn _n [ ... ]] • Các bản ghi lặp lại trong truy vấn sẽ bị loại bỏ nếu không sử dụng thuộc tính ALL.