330 likes | 496 Views
II. Hiện trạng CNTT&TT. Viễn thông. Mật độ (4/2008). Tốc độ phát triển (2000 – 2007). Đơn vị: 100,000 Thuê bao. 350. Di động. 300. Internet. 250. 39.7 M. 200. 11.9 M. Cố định. 150. 23.9%. 46.39%. 100. 19.45 M. 50. 1.532 M. 13.71%. 0.
E N D
Viễn thông Mật độ (4/2008) Tốc độ phát triển (2000 – 2007) Đơn vị: 100,000 Thuê bao 350 Di động 300 Internet 250 39.7 M 200 11.9 M Cố định 150 23.9% 46.39% 100 19.45 M 50 1.532 M 13.71% 0 • Đến 4/2008, đã có 51,5 triệu thuê bao điện thoại với 77.2% ĐT di động. • Mật độ đạt 60.1% (cố định 13.71%, di động 46.39%), tăng gấp 30.82 lần so với năm 1997 (1,95%) • Đã có 19,45 triệu người sử dụng Internet, mật độ 23,12%; 1.532.000thuê bao ADSL • Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm (2000-2007) ĐT cố định: 23,9%/năm; ĐT di động: 71,6%/năm; Người sử dụng Internet: 74,7%/năm
Viễn thông • Bùng nổ di động: - 2006 có thêm 10 triệu thuê bao đăng ký, trong khi 10 năm (1995-2005) chỉ có 8 triệu thuê bao đăng ký. - Số thuê bao đăng ký mới trong năm 2007 gần bằng tổng số thuê bao đăng ký trong tất cả các năm trước cộng lại
Viễn thông (*) Số liệu tính đến6/2007 theo IWS • Đến 6/2007, tỷ lệ người sử dụng Internet của VN (19.41%) cao hơn mức trung bình của các nước ASEAN (13.15%) và thế giới (17,84%) • VN đứng thứ 6 ở châu Á về số người sử dụng Internet, đứng thứ 4 ASEAN về tỷ lệ người sử dụng Internet • 100% xã có ĐT, 75% xã có điểm BĐVH, 32% số điểm có Internet, 100% huyện có ĐT di động
Công nghiệp CNTT Giá trị sản xuất (2007) • Công nghiệp CNTT phát triển nhanh: Tốc độ tăng giá trị SX bình quân giai đoạn 2002 – 2007 là 28,6%. • Tổng giá trị SX năm 2007:3758 triệu USD, với 2460 triệu USD sản phẩm thiết bị điện tử, viễn thông, 620 triệu USD sản phẩm phần cứng, 498 triệu USD sản phẩm phần mềm và 180 triệu USD sản phẩm nội dung số • Nhiều tập đoàn CNTT lớn đã đầu tư: Canon, Fujisu, LG, Intel, Foxconn vv… • Làn sóng FDI mới khởi đầu bằng dự án 1 tỷ USD của Intel (Đến cuối 2007, tổng số FDI trong CNgh phần cứng đạt trên 10 tỉ USD)
Ứng dụng CNTT • CNTT đã được sử dụng trong các lĩnh vực và đã trở thành yếu tố không thể thiếu trong nhiều ngành kinh tế quan trọng như: tài chính, ngân hàng, viễn thông, hàng không, vv... • Khoảng 50% doanh nghiệp đã có ứng dụng CNTT ở các mức độ khác nhau. • Thương mại điện tử đã có một số bước phát triển: mua vé, đặt chỗ qua mạng, mua hàng qua mạng, vv... • Thông tin số, báo chí điện tử phát triển mạnh và đã bắt đầu cạnh tranh với báo in • Ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước bước đầu đạt một số kết quả • CNTT đã được ứng dụng trong giáo dục, đào tạo. Hầu hết các trường đại học, cao đẳng đã có websites • Đa số các trường THPT và trên 50% trường THCS đã có Internet • 100% bệnh viện quốc gia và khoảng 50% bệnh viện tỉnh đã có website
Ứng dụng CNTT • 2/7/2008, Bộ TT&TT đã công bố bảng xếp hạng về mức độ truy cập và cung cấp dịch vụ hành chính công của các trang thông tin điện tử (TTĐT) của các bộ và địa phương trên toàn quốc. • Dịch vụ hành chính công (DVHCC) được coi là đạt mức 1 nếu: có đầy đủ hoặc phần lớn các thông tin về quy trình, thủ tục, các bước cần tiến hành, các giấy tờ cần thiết, chi phí và thời gian thực hiện dịch vụ. • DVHCC được coi là đạt mức 2 nếu: đạt được các tiêu chí mức 1 và cho phép người sử dụng tải về các mẫu đơn, hồ sơ để người sử dụng có thể in ra giấy, hoặc điền vào các mẫu đơn. Nếu một dịch vụ hành chính công được đăng ký mức 2, tuy có cung cấp các mẫu đơn hồ sơ để tải về nhưng không cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết như đòi hỏi ở mức 1 thì cũng không được xếp loại. • DVHCC được coi là đạt mức 3 nếu: đáp ứng được các tiêu chí mức 2 và cho phép người sử dụng điền trực tuyến vào các mẫu đơn, hồ sơ và gửi lại trực tuyến tới cơ quan và người thụ lý hồ sơ. Các giao dịch trong quá trình thụ lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ được thực hiện qua mạng trừ việc thanh toán chi phí và trả kết quả sẽ đòi hỏi người sử dụng dịch vụ đến trực tiếp cơ quan cung cấp dịch vụ. • Nếu một dịch vụ hành chính công được đăng ký mức 3, tuy có cung cấp biểu mẫu và cơ chế điền biểu mẫu trực tuyến nhưng không cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết đối với dịch vụ hành chính công mức 1 thì cũng không được xếp loại. • Các bảng xếp hạng trang tin điện tử theo số lượng dịch vụ hành chính công áp dụng nguyên tắc: một dịch vụ hành chính công chỉ được tính một lần và được xếp vào mức cao nhất mà dịch vụ đó đáp ứng.
Ứng dụng CNTT Xếp hạng trang thông tin điện tử của các địa phương theo số lần truy cập trên toàn thế giới chia cho số dân
Ứng dụng CNTT Xếp hạng trang thông tin điện tử của các địa phương theo số lần truy cập trên toàn thế giới chia cho số dân Ghi chú: Các địa phương Đắk Nông, Điện Biên, Lai Châu, Quảng Ninh, Yên Bái chưa có trang thông tin điện tử chính thức. Các địa phương Bình Thuận, Cà Mau và Hà Tây không gửi báo cáo.
Ứng dụng CNTT Xếp hạng trang thông tin điện tử của các địa phương theo DVHCC trực tuyến Trang TTĐT của các địa phương có DVHCC trực tuyến mức 1
Ứng dụng CNTT Trang TTĐT của các địa phương có DVHCC trực tuyến mức 1
Ứng dụng CNTT Trang TTĐT của các địa phương có DVHCC trực tuyến mức 2
Ứng dụng CNTT Trang TTĐT của các địa phương có DVHCC trực tuyến mức 3
Ứng dụng CNTT Xếp hạng trang thông tin điện tử của các bộ theo số truy cập trên toàn thế giới
Ứng dụng CNTT Xếp hạng trang thông tin điện tử của các Bộ theo DVHCC trực tuyến Trang TTĐT của các Bộ có DVHCC trực tuyến mức 1
Ứng dụng CNTT Trang TTĐT của các Bộ có DVHCC trực tuyến mức 2 Trang TTĐT của Bộ có DVHCC trực tuyến mức 3
Nguồn nhân lực CNTT&TT Nhân lực trong lĩnh vực CNTT&TT (2007) • Nhân lực trong lĩnh vực CNTT&TT chiếm khoảng 2.5% tổng nhân lực trong các ngành công nghiệp • Giá trị SX của công nghiệp CNTT chiếm khoảng 8% tổng giá trị SX của công nghiệp VN • Nhân lực cho ứng dụng CNTT: • Khoảng 25% số người trên 15 tuổi biết sử dụng máy tính • Trên 50% công chức, viên chức biết sử dụng máy tính
Đào tạo nhân lực CNTT&TT • Số cơ sở đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông tăng nhanh • Số chỉ tiêu tuyển sinhCNTT, điện tử, viễn thông tăng nhanh • Các loại hình đào tạo đa dạng • Đào tạo phi chính quy về CNTT đóng vai trò quan trọng, hàng năm có thể đào tạo được khoảng 15.000 chuyên viên CNTT các trình độ • Tin học bước đầu được giảng dạy ở các trường phổ thông (chủ yếu là THPT)
Việt nam trên bản đồ CNTT&TT thế giới EIU - E-Readiness Index 66/68 (2006),65/69 (2007) WEF-Networked Readiness Index 75/115 (2006),82/122 (2007) ITU-Digital Opportunity Index 123/181 (2006),126/181 (2007) • KEI, ICT-OI and E-Readiness Index có tiến bộ • DOI and NRI không có tiến bộ • Nhìn chung, Việt nam vẫn ở hạng kém phát triển ITU- ICT Opportunity Index 106/183 (2006),111/183 (2007) WB - Knowledge Economy Index 113/132 (2006),99/132 (2007)
Đánh giá của tổ chức Đơn vị tình báo kinh tế (EIU) • EIU bắt đầu nghiên cứu xếp hạng mức độ sẵn sàng điện tử của các quốc gia trên thế giới (trong đó có Việt Nam) từ năm 2000 • EIU đánh giá mức độ sẵn sàng điện tử của một quốc gia dựa trên 98 tiêu chí chia thành 6 nhóm Từ 2007 Nhóm tiêu chí “Các dịch vụ điện tử hỗ trợ” được thay bởi “Tầm nhìn và chính sách của Chính phủ”
Đánh giá của tổ chức Đơn vị tình báo kinh tế (EIU) So sánh mức độ sẵn sàng điện tử của Việt Nam với một số nước ASEAN (EIU đánh giá năm 2007)
Đánh giá của tổ chức Đơn vị tình báo kinh tế (EIU) Tháng 7/2007 EIU đã công bố báo cáo “Các biện pháp cạnh tranh – Đánh giá khả năng cạnh tranh của công nghiệp CNTT”. EIU cho điểm 64 nước về khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp CNTT của từng nước.
Đánh giá của tổ chức Đơn vị tình báo kinh tế (EIU) Trong số 16 nước Châu Á – Thái Bình Dương được đánh giá, Việt Nam đứng thứ 16
Đánh giá của tổ chức Diễn đàn kinh tế thể giới (WEF) • Diễn đàn kinh tế thể giới (World Economic Forum - WEF) đã đánh giá Mức độ sẵn sàng cho một thế giới nối mạng (Readines for the Networked World) trong các Báo cáo Công nghệ Thông tin Toàn cầu (The Global Information Technology Report) hàng năm từ năm 2002. • WEF đánh giá Mức độ sẵn sàng cho một thế giới nối mạng thông qua Hệ thống các chỉ số sẵn sàng nối mạng (Networked Readiness Index - NRI). • Đặc điểm: Thay đổi nhiều lần trong phương pháp đánh giá, (Hệ thống chỉ số, phương pháp cho điểm) • Việc sử dụng NRI qua các năm để đánh giá về sự phát triển CNTT&TT của một quốc gia không cho kết quả xác đáng. Cũng không thể kết luận một quốc gia bị tụt hạng hay tăng hạng vì số lượng các quốc gia được đánh giá qua từng năm đều thay đổi.
Đánh giá của tổ chức Diễn đàn kinh tế thể giới (WEF) Đánh giá NRI của Việt Nam trong các báo cáo năm 2002-2003, 2003-2004 và 2006-2007 của WEF (Các báo cáo có dùng cùng một hệ thống thang điểm từ 1 đến 7) • So với năm 2002-2003, NRI của Việt Nam có cải thiện (từ 2,98 năm 2002-2003 so với 3,10 năm 2006-2007). • Các nhóm chỉ số “Môi trường cho CNTT&TT”, “Mức độ sẵn sàng cho CNTT&TT” và “Mức sử dụng CNTT&TT” đều tăng. • Nếu xét chi tiết thì thấy có 3 chỉ số sau bị giảm: • Hạ tầng (từ 2,20 xuống 2,14) • Mức sẵn sàng của chính phủ (từ 3,59 xuống 3,55) • Mức sử dụng CNTT&TT của người dân (từ 1,44 xuống 1,28)
Đánh giá của tổ chức Liên minh viễn thông quóc tế (ITU) • Chỉ số cơ hội số – Digital Opportunity Index (DOI) do ITU công bố. Chỉ số được tạo bởi một hệ thống 11 tiêu chí về các chỉ tiêu phát triển CNTT và viễn thông, chia thành 3 nhóm tiêu chí: Cơ hội, Hạ tâng và Sử dụng • Chỉ số cơ hội số năm 2006 được xếp cho 181 nước, Việt nam xếp hạng thứ 126/181với điểm số là 0.29, thấp hơn điểm số trung bình của thế giới (0.40) và châu Á (0.40). So với lần xếp hạng năm 2005 Việt Nam tăng được 0.1 điểm (0.28 lên 0.29), về thứ hạng, có thể tạm coi Việt nam tụt 3 bậc(từ 123/180 xuông 126/181).
Đánh giá của tổ chức Liên minh viễn thông quóc tế (ITU) • Chỉ số Cơ hội CNTT – ICT Opportunity Index (ICT-OI): là chỉ số đo mức độ phát triển xã hội thông tin của từng quốc gia • Tính tóan dựa trên các yếu tố: • Mật độ thông tin (gồm hạ tầng mạng và giáo dục đào tạo) • Sử dụng thông tin (gồm mật độ máy tính, số người dùng Internet, số gia đình có TV, số người kết nối mạng băng thông rộng và dung lượng thông tin thực tế chuyển qua mạng). • Chỉ số ICT-OI năm 2007 được tính cho 183 quốc gia và chia làm 4 nhóm: • High (ICT-OI từ 249 điểm trở lên) gồm 29 nước – trong đó có 6 nước châu Á là Nhật bản, Hàn quốc, Singapore và Hồng kông, Đài loan, Macao (thuộc Trung quốc), • Upper (150 đến 248 điểm) gồm 28 nước, • Medium (68 đến 149 điểm) gồm 63 nước • Low (dưới 68 điểm) gồm 63 nước. Việt Nam: Chỉ số ICT-OI là 76.66 được xếp hạng 111/183 thuộc vào nhóm Medium Điểm về Mật độ thông tin: 82.8 (So với nước cao nhất là Thụy điển: 305.1) Điểm về Sử dụng thông tin: 70.97 (So với nước cao nhất là Hong Kong: 525.01)
Đánh giá của tổ chức Ngân hàng thế giới (WB) Ngân hàng Thế giới đưa ra chi số Kinh tế Tri thức (Knowledge Economy Index – KEI). Chỉ số KEI dựa trên 4 yếu tố: Mức độ đổi mới, Hệ thống giáo dục,CNTT và Các ưu đãi thu hút đầu tư. Trong số 132 quốc gia được xếp hạng , Việt nam xếp thứ 99/132, với điểm KEI là 2.69 (điểm tối đa là 10). Nước xếp thứ nhất là Đan mạch có điểm số là 9.23
Đánh giá của tổ chức Mạng Hành chính công của Liên hợp quốc (UNPAN) UNPAN (United Nations Public Administration Network) đưa ra chi số Mức độ sẵn sàng cho CPĐT (E-government Readiness Index– EGI). Chỉ số EGI dựa trên 3 chỉ tiêu:chỉ tiêu Web, chỉ tiêu hạ tầng viễn thông, chỉ tiêu nguồn nhân lực. Trong số 192 quốc gia được xếp hạng , Việt nam xếp thứ 91/189, với điểm EGI là 0.4558. Nước xếp thứ nhất là Thụy điển có điểm số là 0.9157
? ? ? Hạn chế • Khoảng cách số • Khoảng 85% người sử dụng Internet tập trung tại các đô thị, trong khi số dân sống ở đô thị chỉ chiếm 25.8% dân số cả nước • Tỉ lệ sử dụng băng rộng thấp: chiếm 17% số thuê bao Internet • Ứng dụng CNTT còn yếu, đặc biệt là trong các cơ quan nhà nước • Thiếu nhân lực cho phát triển và ứng dụng CNTT, đặc biệt cho CN phần mềm. • Thiếu chuyên gia có trình độ cao • Thiếu cán bộ lãnh đạo thông tin (CIO) • Chất lượng đào tạo nhân lực CNTT&TT còn thấp so với yêu cầu của xã hội và so với các nước phát triển khác trong khu vực
Thời cơ • Toàn cầu hoá, nước ta trở thành thành viên chính thức của WTOmở ra những cơ hội lớn cho nền kinh tế nước ta tham gia mạnh mẽ hơn nữa vào thị trường khu vực và thế giới • Nhu cầu các sản phẩm CNTT&TT trên thế giới ngày càng lớn, thị trường CNTT&TT đang phát triển nhanh tạo cơ hội cho các doanh nghiệp bán sản phẩm và dịch vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu. • Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực năng động nhất thế giới về phát triển CNTT&TT. • Đã xuất hiện một làn sóng đầu tư phát triển CNTT&TT ở Việt Nam • Chính sách đổi mới, sự ổn định chính trị, và sự ủng hộ, quyết tâm của Chính phủ phát triển công nghiệp CNTT và ứng dụng CNTT • Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt người làm việc trong lĩnh vực CNTT&TT
Thách thức • “Khoảng cách số” giữa nước ta và các nước phát triển: Năng lực và trình độ phát triển CNTT&TT của Việt nam còn thấp hơn trung bình khu vực và thế giới • Để thu hẹp khoảng cách nước ta cần phải huy động được nguồn nhân lực đủ trình độ, nguồn vốn đầu tư rất lớn trong một khoảng thời gian ngắn. • Cuộc chạy đua giữa chúng ta và các nước khác đang diễn ra không cân sức. Các nước phát triển hơn Việt nam trong khu vực cũng đang đầu tư lớn và có những chính sách kích thích mạnh mẽ đẩy mạnh phát triển và ứng dụng CNTT&TT. • Muốn đuổi kịp và vượt những nước này phải có chính sách kích thích phát triển và ứng dụng CNTT&TT mạnh mẽ hơn, phải đầu tư lớn hơn. • Sức ép cạnh tranh quốc tế đối với các DN trong lĩnh vực CNTT&TT • Tác động tiêu cực nẩy sinh trong quá trình ứng dụng và phát triển CNTT&TT: ảnh hưởng văn hóa không lành mạnh, đe doạ về an toàn, an ninh thông tin, phụ thuộc về công nghệ, chảy máu chất xám, vv…