260 likes | 560 Views
XIN TRÂN TRỌNG CHÀO ĐÓN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP TTCM- THCS. Lớp TTCM- THCS. “Một nền Giáo dục, nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn năng lực sẵn có của các em” (Toàn tập T4, tr 32).
E N D
XIN TRÂN TRỌNG CHÀO ĐÓN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP TTCM- THCS
Lớp TTCM- THCS “Một nền Giáo dục, nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn năng lực sẵn có của các em” (Toàn tập T4, tr 32)
Lớp TTCM -THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Biên soạn: Nguyễn Thị Thanh Hồng Khoa : Lý luận quản lý Trường : Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội
Lớp TTCM- THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 1. Một số khái niệm 2. Giới thiệu một số PPDH hiện đại đang được áp dụng
Lớp TTCM- THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 1. Một số khái niệm 1.1. Phương pháp ? Là những cách thức nhằm truyền tải một nội dung đã được ấn định để thành đạt mục tiêu. 1.2. Phương pháp dạy học (PPDH)? là cách thức hoạt động của GV trong việc tổ chức DH *PPDH gồm: Cách thức dạy của GV & cách thức học của HS.
Lớp TTCM- THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 1. Một số khái niệm 1.3. PPDH hiện đại?(Tích cực)
Lớp TTCM- THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 1. Một số khái niệm 1.3. PPDH hiện đại?(Tích cực) Là sự kết hợp được hài hòa 2C: C1 ~ Cái: Nội dung (kiến thức) C2~ Cách: Hình thức đưa nội dung đến mục tiêu
Lớp TTCM- THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI “Không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới, cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ…Cái gì cũ mà không xấu nhưng phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý…Cái cũ mà tốt thì phải phát triển thêm…Cái gì mới mà hay thì ta phải làm…” (Tác phẩm “Đời sống mới”, Hồ Chí Minh) “Dạy cái gì? dạy thế nào? để học trò hiểu chóng, nhớ lâu, tiến bộ nhanh”
Lớp TTCM THCS Th Tr p P Đ Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Chú ý: Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến PPDH Anh/Chị phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố trên đến phương pháp DH?
Lớp TTCM THCS N M P Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Chú ý: Mối quan hệ của PPDH với mục tiêu DH và nội dung DH
Lớp TTCM THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI -Theo báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng GVPT” 3/2013 –Nguyễn Thị Bình, nguyên PCT nước đã nhận định thực trạng đội ngũ GV PT dưới góc độ yêu cầu đối với người GV tương lai: “Tuy đã được bồi dưỡng từ rất lâu và qua nhiều hình thức và đã có kết quả ban đầu, song dường như chưa có sự chuyển biến thực sự về PP DH, về đánh giá kết quả học tập, về sử dụng phương tiện DH,…thậm chí còn hình thức, phiến diện, sức ì còn lớn, thói quen DH cũ vẫn chưa khắc phục được nhiều. Đây có thể xem là hạn chế lớn nhất của GVPT nước ta”
Lớp TTCM THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 2. Giới thiệu một số PPDH đang được áp dụng: -DH cá thể hóa -DH chương trình hóa -DH chuẩn đoán -DH dự án -DH dựa trên cơ chế HĐ của bộ não -DH dựa trên quan điểm tâm lý học thần kinh nhận thức -DH dựa trên trường hợp điển hình -DH hợp tác -DH hướng vào năng lực người học (DH phát triển năng lực HS) -DH kết hợp (kết hợp multimedia) -DH tạo điểm nhấn -DH dựa trên thách thức -DH thông qua trải nghiệm -DH phân tích và quy nạp -DH theo lí thuyết kiến tạo (Piaget, 1896-1980) -DH theo PP bàn tay nặn bột -DH phát hiện & giải quyết vấn đề -DH thông qua thực hành phản ánh ( Luyện tập-Thí nghiệm) -DH thảo luận nhóm -DH thông qua trò chơi (PP đóng vai-Bức tường-Thi đố kiến thức); …
Lớp TTCM THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 2. Giới thiệu một số PPDH đang được áp dụng 2.1. PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề
Lớp TTCM THCS GV đưa ra tình huống có vấn đề Điều khiển HS phát hiện & giải quyết vấn đề HS lĩnh hội tri thức Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 2.1. PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề Tình huống: - GV chuẩn bị trước -Phát sinh trong quá trình DH
Lớp TTCM THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 2.1. PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề -Trong quá trình DH - Cuối tiết học Đầu tiết học Trong quá trình DH Kết thúc tiết học - gq ngay -Tiết học sau Thường xuất phát từ các tình huống khi HS giải quyết “vấn đề” - gq ngay
Lớp TTCM THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI *Nhà chính trị Lữ Khôn (Lã Bất Vi) K/n người có tài: -Người có tài là người việc sai mà sửa được việc xấu mà ngăn được việc hỏng mà vớt được -Người có tầm là chưa có việc mà biết việc sắp đến Mới có việc mà nhìn được việc diễn biến ra sao Triển khai việc mà mường tượng được kết quả cuối cùng. Dave Ulrich, GS Đại học Michigan (Mỹ) quan niệm “Nhân tài phải là người có năng lực làm tốt những công việc của hôm nay và đặc biệt của tương lai. Sẽ hết sức sai lầm nếu chỉ so sánh thành tích của quá khứ xem ai là nhân tài mà phải nhìn về phía trước xem ở tương lai tổ chức sẽ cần những con người như thế nào”.
Lớp TTCM THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 2.2. Giới thiệu PPDH thảo luận nhóm Các bước tiến hành cụ thể như sau: +Bước 1-Giáo viên chia nhóm theo mục tiêu cần thảo luận. Cử nhóm trưởng.Giao thời gian, nhiệm vụ làm việc cho từng nhóm, chi tiết, rõ ràng, căn kẽ đến từng cá nhân trong nhóm trước khi nhóm bắt đầu làm việc. +Bước 2 - Giáo viênđến từng nhóm cùng tham gia làm việc với HS trong những khoảng thời gian hợp lí. + Bước 3 - Các nhóm trưởng mỗi nhóm trình bày hoặc cử đại diện nhóm trình bày ý kiến chung của nhóm. Các nhóm khác nghe, bổ sung.
Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 2.3. Giới thiệu khái niệm DH tiếp cận năng lực HS (DH phân hóa) -Năng lực: gồm năng lực hiểu biết và năng lực hành động * 9 năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, hợp tác, sử dụng CNTT & truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán *Năng lực là sự tích hợp kiến thức, PP, thái độ. Như vậy có thể nói kiến thức là cơ sở để hình thành năng lực.
Lớp TTCM THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 2.3. Giới thiệu khái niệm DH tiếp cận năng lực HS (DH phân hóa) -Năng lực: -DH Tiếp cận năng lực Tập trung hình thành phát triển năng lực, phẩm chất người học. + là dạy chữ kết hợp với dạỵ người. +Dạy Năng lực là dạy KT cơ bản k phải k dạy KT hàn lâm. Dạy cách vận dụng KT vào thực tế =>Chương trình DH định hướng năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. -Cần đổi mới PP tổ chức DH. Quy trình nhận thức là cơ chế phản xạ có đ/k. Nếu học môn gì cũng phòng học ấy, bàn ghế ấy, GV ấy…k có gì mới là thì bộ máy nhận thức k thể hoạt động hiệu quả vì k có tác nhân kích thích. (GS-TS N.T.M. Lộc)
Lớp TTCM THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 2.3. Giới thiệu khái niệm DH tiếp cận năng lực HS (DH phân hóa) -Năng lực: -DH Tiếp cận năng lực *Haivấnđề then chốtcủađổimớicănbảntoàndiệntheo NQ 8 1.Vấn đềcốtlõi, trungtâmlàtậptrungchuyểnmạnhtừ GD chủyếutruyềnthụ KT sang hìnhthànhphẩmchất & pháttriểnnănglựcngườihọc 2. Cầntổchứcmộtnền GD ntn? Trướctiênphảixuấtpháttừyêucầupháttriểnnhâncách, nănglựcngườihọc, tiếpđếnlàđápứngnhucầuvềnguồnnhânlựccho XH màtổchứcnền GD
Lớp TTCM THCS Bài 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 1. “Quan hệ thầy trò là quan hệ của tình bạn đạo đức” Aristoteles nhà triết học vĩ đại người HyLạp (384-322 TCN) 2.“Trong DH thầy phải quý trò, trò phải kính thầy, có việc gì bàn bạc dân chủ với nhau, nhưng không được cá đối bằng đầu” Hồ Chí Minh 3. Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi nó là thành quả của những cố gắng của tư duy chứ không phải là của trí nhớ” Lép Tônxtôi (1828-1910) 4. Siêng học thì mau biết Siêng nghĩ ngợi thì mau có sáng kiến Siêng làm thì nhất định thành công Hồ Chí Minh 5. Ý nghĩ là hương của hoa Lời nói là mật của hoa Hành động là quả kết của hoa Gớt (Goethe, 1749-1832)