1 / 55

Tr­êng Trung häc c¬ së Quang trung

Tr­êng Trung häc c¬ së Quang trung. Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 9A6. Năm học 2008-2009. Giáo viên dạy: Nguy ễn Thị Thanh. Quy ước. Hoạt động cá nhân khi có biểu tượng Hoạt động nhóm đôi khi có biểu tượng. A. b. c. a. B. C. Kiểm tra bài cũ (Thời gian 3 phút).

elroy
Download Presentation

Tr­êng Trung häc c¬ së Quang trung

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tr­êng Trung häc c¬ së Quang trung Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 9A6 Năm học 2008-2009 Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Thanh

  2. Quy ước • Hoạt động cá nhân khi có biểu tượng • Hoạt động nhóm đôi khi có biểu tượng

  3. A b c a B C Kiểm tra bài cũ (Thời gian 3 phút) 1/ Cho ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b, c. (hình vẽ). Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C theo a, b, c. 2/ Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi, hãy tìm các tỉ số lượng giác sau: a) sin 300 b) cos 650 c) tg 340 d) cotg 300

  4. ? Có cách nào “đo” được chiều cao của cây mà không cần trèo lên đỉnh ngọn cây. ? Làm thế nào để đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng. Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông, ta có thể “đo” được chiều cao của cây bằng một chiếc thước thợ.

  5. B 650 H A Bài toán: Một chiếc thang dài 3 m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “ an toàn ” 650 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) ? 3 m ?

  6. A b c a B C Ta có: ( Thời gian 2 phút ) Từ kết quả trên, hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo: a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Kết quả: b = a. sin B = a. cos C ; c = a. sin C = a. cos B Kết quả: b = c. tg B = c. cotg C ; c = b. tg C = b. cotg B

  7. A b c a B C Các hệ thức: 1/ b = a. sin B = a. cos C c = a. sin C = a. cos B 2/ b = c. tg B = c. cotg C c = b. tg C = b. cotg B ? Hãy phát biểu thành lời nội dung các hệ thức trên. Định lý: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.

  8. A b c a Các hệ thức: 1/ b = a. sin B = a. cos C c = a. sin C = a. cos B 2/ b = c. tg B = c. cotg C c = b. tg C = b. cotg B Các hệ thức: 1/ AC = BC. sin B = BC. cos C AB = BC. sin C = BC. cos B 2/ AC = AB. tg B = AB. cotg C AB = AC. tg C = AC. cotg B B C

  9. N m p  n P M Hình 1 Bài tập 1: Cho hình 1. Các khẳng định sau đúng hay sai ? (Cả lớp nhận xét bằng biển xanh đỏ) 1) n = m. cos 2) n = m. sin 3) n = p. cotg 4) n = p. tg 5) m =

  10. N m p  n P M Hình 1 (Đúng: n = p. cotg ) Định lý: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. 1) Cho hình vẽ (Hình 1) Các khẳng định sau đúng hay sai ? 1) n = m. cos 2) n = m. sin 3) n = p. cotg 4) n = p. tg 5) m = Đ S (Đúng: n = m. sin ) S Đ Đ

  11. Hoạt động nhóm đôi - Thời gian 5’ (Làm vào phiếu học tập) Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4 cm và góc B = 600. a) Tính độ dài cạnh AC ? b) Tính độ dài cạnh BC ? (Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

  12. A Â = 900 AB = 4 cm góc B = 600 4 cm gt 600 a) AC = ? b) BC = ? B C KL Giải: a) Có vuông tại A (gt) => AC = AB. tg B (ĐL). Mà: góc B = 600 , AB = 4 cm (gt) Nên: AC = 4. = 4 (cm). Vậy AC = 4 cm. AB cosB b) Vì tam giác ABC vuông tại A (gt) =>AB = BC. cos B (ĐL) => BC = . Nên: BC = 4 : 0,5 = 8 (cm). Vậy BC = 8 cm. Bài tập 2:

  13. v = 500 km/h v = 500 km/h B Giải: Giả sử AB là đoạn đường mà máy bay bay lên sau 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút. Vì nên Có: Tam giác ABH vuông tại H, AB = 10 km, Â = 300 (gt) => BH = AB. sin A (ĐL). Hay BH = 10. 0,5 = 5 (km). Vậy sau 1,2 phút máy bay bay lên cao được 5 km. 300 H A Ví dụ 1 : Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500 km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300 . Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo phương thẳng đứng ? (SGK/86) Bài toán: Cho tam giác HAB vuông tại H có AB = 10 km, Â = 300 . Tính BH ?

  14. B H A Ví dụ 2: Với bài toán trên, chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là: 3. cos 650 3. 0,4226 1,27 (m). » Bài toán: Một chiếc thang dài 3 m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “ an toàn ” 650 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) ? 3 m 650

  15. Hướng dẫn tự học ở nhà : • Hiểu cách chứng minh định lí . • Viết đúng các hệ thức và vận dụng làm các bài tập 26, 28/sgk/88 - 89 + BT 53/SBT. • Đọc ví dụ 3 và làm ?2 /SGK/87.

  16. B C A 340 86 m Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết góc C = 340 , AC = 86 m. Tính AB ? Bài tập 26/sgk/88: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86 m (hình vẽ). Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét)

  17. Cảm ơn các thầy cô giáo ! Thân ái chào các em !

  18. A b c a B C Ta có: Hệ thức : AC = BC. sin B = BC. cos C AB = BC. sin C = BC. cos B Hoạt động cá nhân - Thời gian 2 phút Từ kết quả trên, hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo: a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Kết quả: b = a. sin B = a. cos C ; c = a. sin C = a. cos B Kết quả: b = c. tg B = c. cotg C ; c = b. tg C = b. cotg B

  19. Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết góc C = , AC = 86 m. (độ dài làm tròn đến mét). Tính AB ? c) Tính góc B ? B 340 86 m C A Hướng dẫn BT 26/sgk/88 Giải: Có: vuông tại A (gt) => AB = AC. tg C (ĐL). Mà: góc C = 340 , AC = 86 m (gt) Nên: AB = 86. 0,6745 58 (m). Vậy: AB 58 m. D ABC

  20. N N m m p p   n n P P M M Hình 1 Hình 1 Bài tập 1: Cho hình 1. Các khẳng định sau đúng hay sai ? (Cả lớp nhận xét bằng biển xanh đỏ) 1) n = m. cos 2) n = m. sin 3) p = n. cotg 4) p = n. cotg 5) m = Bài tập 1: Cho hình 1. Các khẳng định sau đúng hay sai ? (Cả lớp nhận xét bằng biển xanh đỏ) 1) n = m. cos 2) n = m. sin 3) p = n. cotg 4) p = n. cotg 5) m =

  21. Từ kết quả trên, hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo: a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Từ kết quả trên, hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo: a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.

  22. Hoạt động nhóm đôi - Thời gian 7’ (Làm vào phiếu học tập) Hoạt động nhóm đôi - Thời gian 7’ (Làm vào phiếu học tập) Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4 cm và góc B = 600. a) Tính độ dài cạnh AC ? b) Tính độ dài cạnh BC ?

  23. A b c a B C Ta có: Hoạt động cá nhân - Thời gian 2 phút Từ kết quả trên, hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo: a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.

  24. Kiểm tra bài cũ 1/ Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b, c. (hình vẽ). Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C theo a, b, c. 2/ Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi, hãy tìm các tỉ số lượng giác sau: a) sin 300 b) cos 650 c) tg 340 d) cotg 300 Kiểm tra bài cũ 1/ Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b, c. (hình vẽ). Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C theo a, b, c. 2/ Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi, hãy tìm các tỉ số lượng giác sau: a) sin 300 b) cos 650 c) tg 340 d) cotg 300

  25. B C A 340 86 m Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết góc C = 340 , AC = 86 m. Tính AB ? Bài tập 26/sgk/88: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86 m (hình vẽ). Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét)

  26. A b c a B C Các hệ thức: 1/ b = a. sin B = a. cos C c = a. sin C = a. cos B 2/ b = c. tg B = c. cotg C c = b. tg C = b. cotg B Định lý: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.

  27. Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết góc C = , AC = 86 m. (độ dài làm tròn đến mét). Tính AB ? c) Tính góc B ? B 340 86 m C A Hướng dẫn BT 26/sgk/88 Giải: Có: vuông tại A (gt) => AB = AC. tg C (ĐL). Mà: góc C = 340 , AC = 86 m (gt) Nên: AB = 86. 0,6745 58 (m). Vậy: AB 58 m. D ABC

  28. Giải: a) Có vuông tại A (gt) => AB = AC. tg C (ĐL). Mà: góc C = 340 , AC = 86 m (gt) Nên: AB = 86. 0,6745 58 (m). b) Có: AC = BC. cos C (ĐL) => BC = 86 : 0,8290 104 (m)

  29. Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết góc C = , AC = 86 m. a) Tính AB ? b) Tính BC ? c) Tính góc B ? B C A 340 86 m Bài tập 26/sgk/88: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86 m (hình vẽ). Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét)

  30. Cảm ơn các thầy cô giáo ! Thân ái chào các em !

  31. Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết góc C = , AC = 86 m. a) Tính AB ? b) Tính BC ? c) Tính góc B ? B C A 340 86 m Bài tập 26/sgk/88: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86 m (hình vẽ). Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét)

  32. Giải: a) Có vuông tại A (gt) => AB = AC. tg C (ĐL). Mà: góc C = 340 , AC = 86 m (gt) Nên: AB = 86. 0,6745 58 (m). b) Có: AC = BC. cos C (ĐL) => BC = 86 : 0,8290 104 (m) c) Có: góc B + góc C = 900 (hệ quả) => góc B = 900 - góc C Nên: góc B = 900 - 340 = 560.

  33. . B . . A 300 H

  34. 300 . A . . A H

  35. A c b a B C Ta có: Hoạt động cá nhân - Thời gian 2 phút Từ kết quả trên, hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo: a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Kết quả: b = a. sin B = a. cos C ; c = a. sin C = a. cos B Kết quả: b = c. tg B = c. cotg C ; c = b. tg C = b. cotg B

More Related