1 / 11

Tröôøng THCS Nguyen Sinh Sac

Tröôøng THCS Nguyen Sinh Sac. Ôn tập hình học 8 (Chương I ). Nguyễn Hữu Hoàn. Sắp xếp các hình đã học thành một sơ đồ tứ giác. Tứ giác. H ình thang. Hình thangvuông. Hìnhthoi. Hình vuông. Hình thang cân. Hình chữ nhật. Hình bình hành.

erasto
Download Presentation

Tröôøng THCS Nguyen Sinh Sac

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tröôøng THCS Nguyen Sinh Sac Ôn tập hình học 8 (Chương I ) Nguyễn Hữu Hoàn

  2. Sắp xếp các hình đã học thành một sơ đồ tứ giác Tứ giác Hình thang Hình thangvuông Hìnhthoi Hình vuông Hình thang cân Hình chữ nhật Hình bình hành

  3. Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA , trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng. TỨ GIÁC Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. HÌNH THANG Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. HÌNH THANG CÂN Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song HÌNH BÌNH HÀNH Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. HÌNH CHỮ NHẬT Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. HÌNH THOI Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. HÌNH VUÔNG

  4. BÀI TÂP: 87 SGK/111 • Sơ đồ hình 109 biểu thị quan hệ giữa các tập hợp, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống: • Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của tập hợp các hình…………….. • b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình………………. • c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình………….. thang, hình bình hành thang, hình bình hành vuông Hình thang Hình bình hành Hình vuông Hình thoi Hình chữ nhật

  5. II/ TÍNH CHẤT TÊN HÌNH HÌNH DẠNG VỀ CẠNH VỀ GÓC • Hai cạnh đáy song song. Tổng hai góc kề một cạnh bên bằng 180º • 2 cạnh đáy ssong • 2cạnh bên bằng nhau. Hai góc kề một đáy bằng nhau - Các cạnh đối song song và bằng nhau. Các góc đối bằng nhau - Các cạnh đối song song và bằng nhau. Bốn góc bằng nhau và bằng 90º Các góc đối bằng nhau - Các cạnh bằng nhau • Các cạnh đối ssong. • Các cạnh bằng nhau Bốn góc bằng nhau và bằng 90º

  6. II/ TÍNH CHẤT TÊN HÌNH HÌNH DẠNG VỀ ĐƯỜNG CHÉO - Hai đường chéo bằng nhau - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. • 2 đchéo cắt nhau tại trung điểm của mỗiđường. - Hai đường chéo vuông góc với nhau - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo vuông góc với nhau - 2 đường chéo là các đường phân giác của các góc

  7. II/ TÍNH CHẤT TÊN HÌNH HÌNH DẠNG ĐỐI XỨNG - Có một trục đối xứng , đi qua trung điểm 2 cạnh đáy . - Có một tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo . . • Có 1 tâm đối xứng là giao điểm 2 đchéo ,và 2 trục đối xứng đi qua trung điểm của các cạnh đối . . - Có 1 tâm đối xứng là giao điểm 2 đ/chéo - Có 2 trục đối xứng chính là 2 đường chéo . - Có 1 tâm đối xứng là giao điểm 2 đ/chéo • Có 4 trục đối xứng , 2 trục là 2 đường chéo, • 2 trục còn lại đi qua trung điểm các cạnh đối

  8. Tứ giác Hình thang Hình thangvuông III/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC Hình bình hành Hình thang cân Hìnhthoi Hình chữ nhật Hình vuông

  9. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ • Ôn tập định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác, phép đối xứng qua trục, qua tâm. • Làm các bài tập: 88, 89, 90 trang 111, 112 SGK. • Chuẩn bị tiết sau luyện tập

  10. Hướng dẫn về nhà :BT 88 ( SGK – 111). Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì tứ giác EFGH là: A a) Hình chữ nhật ? H E D b) Hình thoi ? B c) Hình vuông ? G F C

  11. Bài tập 89 ( SGK – 111). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với điểm M qua AB. a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB. b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao? c) Cho BC = 4 cm, tính chu vi tứ giác AEBM. d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? A E . D . B C M

More Related