680 likes | 933 Views
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Hệ Đào Tạo Từ Xa Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. Mạng máy tính căn bản. Bài giảng 10: Tầng Mạng (tt). Tham khảo: Chương 4: “Computer Networking – A top-down approach” Kurose & Ross, 5 th ed., Addison Wesley, 2010. Chương 4: Tầng Mạng.
E N D
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCMHệ Đào Tạo Từ XaKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Mạng máy tính căn bản
Bài giảng 10: Tầng Mạng (tt) Tham khảo: Chương 4: “Computer Networking – A top-down approach” Kurose & Ross, 5th ed., Addison Wesley, 2010.
Chương 4: Tầng Mạng • 4. 1 Giới thiệu • 4.2 Mạch ảo và mạng gói tin • 4.3 Bên trong bộ định tuyến là gì? • 4.4 IP: Internet Protocol • Định dạng gói tin • Đánh địa chỉ IPv4 • ICMP • IPv6 • 4.5 Các giải thuật định tuyến • Trạng thái liên kết • Véc-tơ Khoảng cách • Định tuyến phân cấp • 4.6 Định tuyến trong Internet • RIP • OSPF • BGP • 4.7 Định tuyến quảng bá và gửi nhiều đích
Giải thuật trạng thái-liên kết giải thuật Dijkstra • tất cả nốt đều biết đồ hình mạng, chi phí liên kết • thực hiện bởi “phát tán trạng thái liên kết” • mọi nốt có cùng th/tin • tính tuyến đường rẻ nhất từ 1 nốt tới tất cả nốt khác • tạo bảng chuyển tiếp cho nốt đó • lặp: sau k lần lặp, biết được tuyến đường rẻ nhất tới k đích Kí hiệu: • c(x,y):chi phí từ nốt x tới y; = ∞ nếu không phải hàng xóm trực tiếp • D(v):giá trị hiện tại của chi phí của tuyến đường từ nguồn tới đích v • p(v):nốt liền trước trên đường đi từ nguồn tới v • N':tập các nốt mà đã biết được đường đi xác định rẻ nhất tới chúng
Giải thuật Dijsktra • 1 Khởitạo: • 2 N' = {u} • 3 vớimọinốt v • 4 nếu v kềvới u • 5 thì D(v) = c(u,v) • 6 ngoàira D(v) = ∞ • 7 • 8 Lặp • 9 tìm w khôngthuộc N'saocho D(w) lànhỏnhất • 10 thêm w vào N' • 11 cậpnhật D(v) chotấtcả v kềvới w vàkhôngthuộc N' : • 12 D(v) = min( D(v), D(w) + c(w,v) ) • /* chi phímớitới v hoặclà chi phícũtới v hoặclà chi phí • tuyếnngắnnhấttới w cộngvới chi phítừ w tới v */ • 15 tớikhitấtcảcácnốtđềuthuộc N'
5 3 5 2 2 1 3 1 2 1 x z w u y v Giải thuật Dijkstra: Ví dụ D(v),p(v) 2,u 2,u 2,u D(x),p(x) 1,u D(w),p(w) 5,u 4,x 3,y 3,y D(y),p(y) ∞ 2,x Bước 0 1 2 3 4 5 N' u ux uxy uxyv uxyvw uxyvwz D(z),p(z) ∞ ∞ 4,y 4,y 4,y
x z w u y v đích liên kết (u,v) v (u,x) x y (u,x) (u,x) w z (u,x) Giải thuật Dijkstra: ví dụ (2) Kết quả cây đường đi ngắn nhất từ u: Kết quả bảng chuyển tiếp tại u:
Độphứctạpgiảithuật: n nốt mỗilầnlặp: phảikiểmtratấtcả n nốt, w, khôngthuộc N thựchiện n(n+1)/2 lần so sánh: O(n2) cókhảnănghiệnthựctốthơn: O(nlogn) Dạngkhác: Vd: chi phíliênkết = lượnglưulượngsửdụng D D D D B B B B C A C A C A C A 1 1+e 2+e 0 2+e 0 2+e 0 0 0 1 1+e 0 0 1 1+e e 0 0 0 e 1 1+e 0 1 1 e … tính lại … tính lại định tuyến … tính lại khởi đầu GiảithuậtDijkstra, thảoluận
Chương 4: Tầng Mạng • 4. 1 Giới thiệu • 4.2 Mạch ảo và mạng gói tin • 4.3 Bên trong bộ định tuyến là gì? • 4.4 IP: Internet Protocol • Định dạng gói tin • Đánh địa chỉ IPv4 • ICMP • IPv6 • 4.5 Các giải thuật định tuyến • Trạng thái liên kết • Véc-tơ Khoảng cách • Định tuyến phân cấp • 4.6 Định tuyến trong Internet • RIP • OSPF • BGP • 4.7 Định tuyến quảng bá và gửi nhiều đích
Giải thuật Véc tơ-Khoảng cách Phương trình Bellman-Ford (lậptrìnhđộng) Xácđịnh dx(y) = chi phícủatuyếnđườngrẻnhấttừ x tới y Khiđó dx(y) = min {c(x,v) + dv(y)} với min đượclấytrêntấtcảhàngxóm v của x v
5 3 5 2 2 1 3 1 2 1 x z w u y v Ví dụ Bellman-Ford Rõ ràng, dv(z) = 5, dx(z) = 3, dw(z) = 3 phương trình B-F: du(z) = min { c(u,v) + dv(z), c(u,x) + dx(z), c(u,w) + dw(z) } = min {2 + 5, 1 + 3, 5 + 3} = 4 Nốt đạt được giá trị min sẽ là nốt tiếp theo trong tuyến đường ngắn nhất ➜ bảng chuyển tiếp
Giải thuật Véc tơ-Khoảng cách (VTKC) • Dx(y) = chi phí thấp nhất từ x tới y • Nốt x biết chi phí tới mỗi hàng xóm v: c(x,v) • Nốt x duy trì véc tơ khoảng cáchDx = [Dx(y): y є N ] • Nốt x cũng duy trì các véc tơ khoảng cách của hàng xóm • Cho mỗi hàng xóm v, x duy trì Dv = [Dv(y): y є N ]
Giải thuật Véc tơ-Khoảng cách Ý tưởng căn bản: • Qua thời gian, mỗi nốt gửi đo đạc VTKC của nó tới các hàng xóm • Không đồng bộ • Khi một nốt x nhận được DV mới từ hàng xóm, nó cập nhật DV của nó sử dụng p/trình B-F: • Với vài điều kiện nhỏ, giá trị của Dx(y) sẽ hội tụ tới giá trị chi phí nhỏ nhất thực tếdx(y) Dx(y) ← minv{c(x,v) + Dv(y)} với mọi nốt y ∊ N
Lặp, không đồng bộ: mỗi vòng lặp cục bộ gây ra bởi: thay đổi chi phí liên kết cục bộ thông điệp cập nhật DV từ hàng xóm Phân tán: mỗi nốt thông báo cho hàng xóm chỉ khi DV của nó thay đổi hàng xóm khi đó sẽ lại thông báo cho hàng xóm của chúng, nếu cần chờ cho (thay đổi trong chi phí của liên kết cục bộ hoặc t/điệp từ hàng xóm) tính lạicác đo đạc nếu DV tới bất kì đích nào thay đổi, thông báocho hàng xóm Giải thuật Véc tơ-Khoảng cách (5) Mỗi nốt:
c.phí tới x y z x 0 2 7 y từ ∞ ∞ ∞ z ∞ ∞ ∞ 2 1 7 z y x Dx(z) = min{c(x,y) + Dy(z), c(x,z) + Dz(z)} = min{2+1 , 7+0} = 3 Dx(y) = min{c(x,y) + Dy(y), c(x,z) + Dz(y)} = min{2+0 , 7+1} = 2 bảng nốt x c.phí tới x y z x 0 2 3 y từ 2 0 1 z 7 1 0 bảng nốt y c.phí tới x y z x ∞ ∞ ∞ 2 0 1 y từ z ∞ ∞ ∞ bảng nốt z c.phí tới x y z x ∞ ∞ ∞ y từ ∞ ∞ ∞ z 7 1 0 t
c.phí tới x y z x 0 2 7 y từ ∞ ∞ ∞ z ∞ ∞ ∞ 2 1 7 z y x Dx(z) = min{c(x,y) + Dy(z), c(x,z) + Dz(z)} = min{2+1 , 7+0} = 3 Dx(y) = min{c(x,y) + Dy(y), c(x,z) + Dz(y)} = min{2+0 , 7+1} = 2 bảng nốt x c.phí tới c.phí tới x y z x y z x 0 2 3 x 0 2 3 y từ 2 0 1 y từ 2 0 1 z 7 1 0 z 3 1 0 bảng nốt y c.phí tới c.phí tới c.phí tới x y z x y z x y z x ∞ ∞ x 0 2 7 ∞ 2 0 1 x 0 2 3 y y từ 2 0 1 y từ từ 2 0 1 z z ∞ ∞ ∞ 7 1 0 z 3 1 0 bảng nốt z c.phí tới c.phí tới c.phí tới x y z x y z x y z x 0 2 7 x 0 2 3 x ∞ ∞ ∞ y y 2 0 1 từ từ y 2 0 1 từ ∞ ∞ ∞ z z z 3 1 0 3 1 0 7 1 0 t
1 4 1 50 y x z VTKC: chi phí liên kết thay đổi Chi phíliênkếtthayđổi: • nốtnhậnrasựthayđổi chi phí trong liênkếtcụcbộ • cậpnhậtthông tin địnhtuyến, tínhlạivéctơkhoảngcách • nếuvéctơkhoảngcáchthayđổi, thôngbáohàngxóm tạit0, ypháthiệnthayđổi chi phíliênkết, cậpnhật DV củanó, vàthôngbáohàngxóm. “tin tốt truyền nhanh” tạit1, znhậnđượccậpnhậtcủayvàcậpnhậtbảngcủanó. Nótính chi phíthấpnhấttới x vàgửichohàngxóm DV củanó. tại t2, y nhận được cập nhật của z và cập nhật DV của nó. tuyến đường chi phí thấp nhất của y không đổi vì vậy nó không gửi thông điệp nào cho z.
60 4 1 50 x z y VTKC: chi phí liên kết thay đổi Chi phí liên kết thay đổi: • tin tốt truyền nhanh • tin xấu truyền chậm – vấn đề “đếm tới vô cùng”! • 44 vòng lặp trước khi giải thuật ổn định Sự nhiễm độc ngược: • Nếu Z đi qua Y để tới X: • Z nói Y khoảng cách của nó tới X là vô tận (vậy Y sẽ khôngđi qua Z để tới X) • liệu cách này có giải quyết hoàn toàn vấn đề đếm tới vô cùng không?
So sánh các giải thuật LS và DV Sự phức tạp của th/điệp • LS: với n nốt, E liên kết, O(nE) thông điệp được gửi • DV: chỉ trao đổi giữa hàng xóm với nhau • t/g hội tụ thay đổi Tốc độ hội tụ • LS: O(n2) giải thuật cần O(nE) thông điệp • có thể có dao động • DV: thời gian hội tụ thay đổi • có thể có vòng lặp định tuyến • vấn đề đếm-tới-vô-cùng Sức chịu đựng: nếu bđt trục trặc? LS: • nốt có thể quảng bá chi phí liên kếtsai • mỗi nốt chỉ tính toán bảng của riêng nó DV: • nốt DV có thể quảng bá chi phí tuyến đườngsai • mỗi bảng của nốt được dùng bởi các nốt khác • lỗi lan truyền trong mạng
Chương 4: Tầng Mạng • 4. 1 Giới thiệu • 4.2 Mạch ảo và mạng gói tin • 4.3 Bên trong bộ định tuyến là gì? • 4.4 IP: Internet Protocol • Định dạng gói tin • Đánh địa chỉ IPv4 • ICMP • IPv6 • 4.5 Các giải thuật định tuyến • Trạng thái liên kết • Véc-tơ Khoảng cách • Định tuyến phân cấp • 4.6 Định tuyến trong Internet • RIP • OSPF • BGP • 4.7 Định tuyến quảng bá và gửi nhiều đích
kích thước: với 200 triệu đích đến: không thể lưu tất cả đích trong bảng đinh tuyến! sự trao đổi bảng đinh tuyến sẽ làm nghẽn đường truyền! tự chủ trong quản lí internet = mạng của mạng mỗi quản trị viên có thể muốn kiểm soát sự định tuyến bên trong mạng của họ Định tuyến Phân Cấp • Sựđịnhtuyếntừđầuđếngiờdựatrênđiềukiệnlýtưởng • tấtcảbđtđềugiống y nhau • mạng “phẳng” • … khôngđúng trong thựctế
Định tuyến Phân Cấp • gộpbđtvàonhữngvùng: “cáchệthốngtựtrị” (AS) • cácbđt trong cùng AS chạycùnggiaothứcđịnhtuyến • gọilàgiaothứcđịnhtuyến “trong-AS” • bđt trong các AS khácnhaucóthểchạynhữnggiaothứcđịnhtuyếntrong-ASkhácnhau BĐT Cổng (Gateway router) • Cóđườngliênkếttrựctiếptớibđt trong AS khác • Chạygiaothứcđịnhtuyến“giữa-AS”
bảng chuyển tiếp được cấu hình bởi cả giải thuật định tuyến trong- và giữa-AS trong-AS thiết lập các mục cho các đích trong mạng giữa-AS và trong-AS thiết lập các mục cho các đích bên ngoài 3a 3b 2a AS3 AS2 1a 2c AS1 2b 1b 1d 1c 3c giải thuật định tuyến giữa-AS giải thuật định tuyến trong-AS Bảng chuyển tiếp Các AS kết nối lẫn nhau
3a 3b 2a AS3 AS2 1a AS1 2c 2b 3c 1b 1d 1c Nhiệm vụ của định tuyến Giữa-AS • đòi hỏi bđt trong AS1 nhận được gói tin hướng ra bên ngoài AS1: • bđt phải đẩy chuyển gói tin tới bđt-cổng, nhưng là cái nào? AS1 phải: • học những đích nào mà có thể tới được thông qua AS2, đích nào qua AS3 • lan truyền thông tin này tới tất cả bđt trong AS1 Công việc của định tuyến trong-AS!
2c 2b 3c 1b 1d 1c Ví dụ: Thiết lập bảng chuyển tiếp trong bđt 1d • giả sử AS1 học được (thông qua G/thức giữa-AS) rằng mạng-con x có thể tới được qua AS3 (cổng 1c) nhưng không qua AS2. • g/thức giữa-AS lan truyền thông tin về khả năng tới được tới tất cả bộ định tuyến bên trong. • bđt 1d xác định từ thông tin định tuyến trong-AS rằng có thể tới 1c qua đường ngắn nhất đi qua giao diện I . • thêm vào bảng chuyển tiếp mục (x,I) … x 3a 3b 2a AS3 AS2 1a AS1
3a 3b 2a AS3 AS2 1a AS1 2c 2b 3c 1b 1d 1c Ví dụ: Lựa chọn giữa nhiều AS • giả sử AS1 học được từ g/thức giữa-AS rằng mạng con x có thể tới được từ AS3 và từ AS2. • để cấu hình bảng chuyển tiếp, bđt 1d phải xác định bđt-cổng nào nó sẽ dùng để chuyển tiếp gói tin qua cho đích x. • đây cũng là nhiệm vụ của giao thức định tuyến giữa-AS! … … x
xác định từ bảng chuyển tiếp giao diên I mà dẫn tới đường ít phí nhất tới cổng. Thêm (x,I) vào bảng chuyển tiếp sử dụng thông tin từ g/thức trong-AS để xác định chi phí của những tuyến đường ít phí nhất đến các cổng học được từ g/thức giữa-AS rằng mạng con x có thể tới được từ nhiều cổng đ/t khoai tây nóng: chọn cổng mà có chi phí thấp nhất Ví dụ: Lựa chọn giữa nhiều AS • giả sử AS1 học được từ g/thức giữa-AS rằng mạng con x có thể tới được từ AS3 và từ AS2. • để cấu hình bảng chuyển tiếp, bđt 1d phải xác định bđt-cổng nào nó sẽ dùng để chuyển tiếp gói tin qua cho đích x. • đây cũng là nhiệm vụ của giao thức định tuyến giữa-AS! • định tuyến “khoai tây nóng – hot potato routing”: gửi gói tin tới bđt gần nhất trong hai.
Chương 4: Tầng Mạng • 4. 1 Giới thiệu • 4.2 Mạch ảo và mạng gói tin • 4.3 Bên trong bộ định tuyến là gì? • 4.4 IP: Internet Protocol • Định dạng gói tin • Đánh địa chỉ IPv4 • ICMP • IPv6 • 4.5 Các giải thuật định tuyến • Trạng thái liên kết • Véc-tơ Khoảng cách • Định tuyến phân cấp • 4.6 Định tuyến trong Internet • RIP • OSPF • BGP • 4.7 Định tuyến quảng bá và gửi nhiều đích
Định tuyến trong-AS • còn được biết là Giao thức cổng nối trong (IGP) • các giao thức định tuyến Trong-AS phổ biến: • RIP: Giao thức thông tin định tuyến • OSPF: g/t Mở - Tuyến đường Ngắn nhất Trước tiên • IGRP: Giao thức Định tuyến Cổng Nối trong (tài sản sở hữu của Cisco)
Chương 4: Tầng Mạng • 4. 1 Giới thiệu • 4.2 Mạch ảo và mạng gói tin • 4.3 Bên trong bộ định tuyến là gì? • 4.4 IP: Internet Protocol • Định dạng gói tin • Đánh địa chỉ IPv4 • ICMP • IPv6 • 4.5 Các giải thuật định tuyến • Trạng thái liên kết • Véc-tơ Khoảng cách • Định tuyến phân cấp • 4.6 Định tuyến trong Internet • RIP • OSPF • BGP • 4.7 Định tuyến quảng bá và gửi nhiều đích
u v đíchhops u 1 v 2 w 2 x 3 y 3 z 2 w x z y C D B A RIP (Giaothứcthông tin địnhtuyến) • giảithuậtvéctơkhoảngcách • đượctíchhợp trong bảnphânphối BSD-UNIX 1982 • đơnvịđokhoảngcách: sốbước (hop) (max = 15 bước) (bước- thiếtbịmạngmàgói tin đi qua) Từ bđt A tới mạng con:
Sự quảng bá trong RIP • cácvéc-tơ k/cách:traođổigiữanhữnghàngxómmỗi 30 giâythông qua “ThôngđiệpPhảnhồi” (còngọilàquảngbá) • mỗiquảngbá: là danh sáchlêntới 25 mạngđích trong AS
RIP: Ví dụ z w x y A D B C Mạngđích BĐT tiếptheoSốbướctínhtớiđích w A 2 y B 2 z B 7 x -- 1 …. …. .... bảng định tuyến/chuyển tiếp trong D
z w x y A D B C RIP: Ví dụ Đíchtiếptheobước w - 1 x - 1 z C 4 …. … ... quảng bá từ A tới D Mạng đích BĐT tiếp theo Số hốp tính tới đích w A 2 y B 2 z B A 7 5 x -- 1 …. …. .... bảng định tuyến/chuyển tiếp trong D
RIP: Liên kết Hỏng và Phục hồi Nếukhôngnghethấyquảngbánàosau 180 giâyhàngxóm/liênkếtxemnhưđãchết • tuyếnđườngđi qua hàngxómbịhủy • gửiquảngbámớichocáchàngxómkhác • nhữnghàngxómtheolượtlạigửiquảngbámớiđi (nếubảngđtthayđổi) • thông tin vềliênkếtbịhỏngsẽnhanhchóng lan truyền trong toànmạng • “đầuđộcngược”sửdụngđểngănchặnvònglặp ping-pong (khoảngcáchvôtận = 16 bước)
được đt được đt Quá trình xử lí bảng RIP • bảng định tuyến RIP được quản lí bởi tiến trình ở tầng-ứng dụng gọi là route-d (daemon) • quảng bá được gửi trong các gói UDP, lặp lại theo chu kì truyền tải (UDP) truyền tải (UDP) mạng bảng (IP) chuyển tiếp mạng (IP) bảng chuyển tiếp liên kết liên kết vật lý vật lý
Chương 4: Tầng Mạng • 4. 1 Giới thiệu • 4.2 Mạch ảo và mạng gói tin • 4.3 Bên trong bộ định tuyến là gì? • 4.4 IP: Internet Protocol • Định dạng gói tin • Đánh địa chỉ IPv4 • ICMP • IPv6 • 4.5 Các giải thuật định tuyến • Trạng thái liên kết • Véc-tơ Khoảng cách • Định tuyến phân cấp • 4.6 Định tuyến trong Internet • RIP • OSPF • BGP • 4.7 Định tuyến quảng bá và gửi nhiều đích
OSPF (Open Shortest Path First) • “open”: mở, miễnphí (tươngtựmãnguồnmở) • sửdụnggiảithuậtTrạngthái-Liênkết • phổbiếngói tin LS (Link States) • bảnđồmạngnằm ở mỗinốt • sửdụnggiảithuậtDijkstrađểtínhtuyếnđường • Góiquảngbá OSPF chứamộtmụcchomỗibđthàngxóm • cácquảngbáđượcphổbiếnratoàn AS (bằngcáchgửitràn - flooding) • thôngđiệp trong OSPF đượctruyềntrựctiếp trong IP (thayvì TCP hoặc UDP)
Những đặc điểm “đặc biệt” của OSPF (không có RIP) • bảomật:tấtcảthôngđiệp OSPF đềuđượcxácthực (đểphòngngừapháhoại) • chophépnhiềutuyếnđườngcùng chi phí (RIP chỉcó 1) • đốivớimỗiliênkết, nhiềuđơnvị chi phíchonhữngloạidịchvụkhácnhau(vd, chi phícủaliênkếtvệtinhthiếtlập “low” chodịchvụthôngthường; “high” chodịchvụthờigianthực) • tíchhợphỗtrợtruyềnđơnvàtruyềnnhiềuđích: (multicast) • Truyềnđa Multicast OSPF (MOSPF) sửdụngcùngmộtcơsởdữliệuđồhìnhnhư OSPF • OSPF phântầng trong nhữngvùnglớn.
OSPF Phân tầng • hệ thống phân cấp 2-cấp: khu vực cục bộ, xương sống. • Các quảng bá trạng thái-liên kết chỉ lan truyền trong khu vực này • mỗi nốt đều có sơ đồ mạng cụ thể của khu vực; chỉ biết được hướng (tuyến đường ngắn nhất) tới những mạng trong những vùng khác. • bđt Biên Vùng:“tổng hợp” các khoảng cách tới các mạng trong vùng của nó, quảng bá cho những bđt Biên Vùng khác. • bđt Xương-Sống: chạy OSPF giới hạn trong Xương Sống. • bđt Biên giới: kết nối tới các AS khác.
Chương 4: Tầng Mạng • 4. 1 Giới thiệu • 4.2 Mạch ảo và mạng gói tin • 4.3 Bên trong bộ định tuyến là gì? • 4.4 IP: Internet Protocol • Định dạng gói tin • Đánh địa chỉ IPv4 • ICMP • IPv6 • 4.5 Các giải thuật định tuyến • Trạng thái liên kết • Véc-tơ Khoảng cách • Định tuyến phân cấp • 4.6 Định tuyến trong Internet • RIP • OSPF • BGP • 4.7 Định tuyến quảng bá và gửi nhiều đích
Định tuyến giữa-AS trong Internet : BGP • Giaothứccổngbiên - BGP:làchuẩnđangđượcdùng trong Internet hiện nay • BGP cungcấp cho mỗi AS một phương tiện để : • Có được thông tinvềkhảnăngtớiđược (KNTĐ) mạng con từcác AS lân cận. • Lan truyền thông tin KNTĐ cho tất cả các bộ định tuyến nội bộ AS. • Xác định các tuyến đường "tốt" đến mạng con dựa trên thông tin KNTĐ vàcác chính sách.. • chophépmạng con quảngbásựtồntạicủanótớitoàn Internet bằngcáchthôngbáo: “Tôi ở đây”
2c 2b 1b 1d 1c 3c Căn bản của BGP • những cặp bđt (thành viên của BGP) trao đổi thông tin định tuyến thông qua kết nối TCP bán-thường trực: phiên BGP • phiên BGP không cần phải tương ứng với liên kết vật lý. • khi AS2 quảng bá một mạng con cho AS1: • AS2 hứa là nó sẽ chuyển tiếp dữ liệu tới mạng đó. • AS2 có thể gộp các mạng con lại trong gói quảng bá của nó phiên eBGP phiên iBGP 3a 3b 2a AS3 AS2 1a AS1
2c 2b 1b 1d 1c 3c Sự phân tán thông tin về khả năng tới được • sửdụngphiêneBGPgiữa 3a và 1c, AS3 gửithông tin KNTĐ củamạng con tới AS1. • 1c sauđócóthểsửdụngiBGPđểphântánthông tin mạng con mớinàytớitấtcảbđt trong AS1 • 1b cóthểquảngbátiếp t/tin tới AS2 thông qua phiêneBGP 1b-tới-2a • khibđthọcđượcmạng con mới, nótạoramụcmớivàthêmvàobảngchuyểntiếp. phiên eBGP phiên iBGP 3a 3b 2a AS3 AS2 1a AS1
Thuộc tính đường đi & tuyến đường BGP • nhữngtiềntốmạng (prefix) đượcquảngbácóchứanhữngthôngsố BGP. • tiềntốmạng + thuộctính= “tuyếnđường” • hai thuộctính quan trọng: • Đườngđi AS (AS-PATH):chứacác AS mànhữngquảngbátiềntốmạng prefix đãđi qua: vd: AS 67, AS 17 • Bước-tiếptheo (NEXT-HOP):chỉrabđt AS-nộibộcụthểđểđến AS bướctiếptheo. (cóthểcónhiềuliênkếttừ AS hiệntạiđếnAS-bước-tiếptheo) • khibđtcổngnhậnđượcquảngbátuyếnđường, nócóthểquyếtđịnhchấpnhận/từchối.
Lựa chọn tuyến đường BGP • bđtcóthểhọcđượcnhiềuđườngtớinhữngtiềntốmạng. BĐT phảilựachọntuyếnđường. • các qui tắcloạitrừ: • giátrịthuộctínhcụcbộ: quyếtđịnhmangtínhchínhsách • Tuyếnđường-AS ngắnnhất • bđtBƯỚC-TIẾP THEO gầnnhất: địnhtuyến “khoaitâynóng” • nhữngtiêuchuẩnkhác
Các thông điệp BGP • các t/điệp BGP được trao đổi thông qua kết nối TCP. • các t/điệp BGP: • OPEN: mở kết nối TCP tới thành viên và xác thực người gửi • UPDATE: quảng bá đường đi mới (hoặc hủy đường cũ) • KEEPALIVE: giữ cho kết nối sống khi không có gói UPDATES; đồng thời xác nhận yêu cầu OPEN • NOTIFICATION: báo lỗi có trong thông điệp trước đó; cũng được dùng để đóng kết nối
ghi chú: mạng B ISP X W A mạng khách hàng C Y Chính sách định tuyến BGP • A,B,C là mạng của cácnhàcungcấpdịchvụ (ISP) • X,W,Y là khách hàng (của mạng của các ISP) • X: nối với hai mạng • X không muốn định tuyến gói tin từ B đi qua X để tới C • .. vì vậy X sẽ không quảng bá cho B đường đi tới C
ghi chú: mạng B nccdv X W A mạng khách hàng C Y Chính sách định tuyến BGP (2) • A quảng bá đường AW cho B • B quảng bá đường BAW cho X • B có nên quảng bá đường BAW cho C? • Không đời nào! B không nhận được “lợi lộc” gì từ việc định tuyến CBAW bởi cả W và C đều không phải khách hàng của B • B muốn buộc C định tuyến tới w qua A • B chỉ muốn định tuyến tới/từ khách hàng của nó