1 / 34

BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC 11

BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC 11. . . . . . . . TRƯỜNG THCS - THPT PHÚ THẠNH. TIN HỌC 11. CHÀO CÁC EM. GV: Trần Thị Kim Dung. Turbo Pascal. BÀI TOÁN 1. Viết chương trình nhập họ tên của 39 học sinh trong lớp em?. Viết đọan chương trình để nhập và xuất dữ liệu cho từng phần tử?. ?.

eve
Download Presentation

BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC 11

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC 11        TRƯỜNG THCS - THPT PHÚ THẠNH TIN HỌC 11 CHÀO CÁC EM GV: Trần Thị Kim Dung

  2. Turbo Pascal BÀI TOÁN 1 Viết chương trình nhập họ tên của 39 học sinh trong lớp em? Viết đọan chương trình để nhập và xuất dữ liệu cho từng phần tử? ? Có những khó khăn gì gặp phải??? Ta chọn kiểu dữ liệu như thế nào và khai báo biến ra sao?

  3. Bài 12 Cần có 1 kiểu dữ liệu mới cho phép ta nhập/ xuất dữ liệu bằng một lệnh. KIỂU XÂU

  4. A; mỗi phần tử của xâu 7; A[i] ‘H’ 1. Khái niệm:  Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII Ví dụ: A H 1 2 3 4 5 6 7 Trong đó:  Tên xâu:  Mỗi kí tự gọi là  Độ dài của xâu(Số kí tự trong xâu): • Khi tham chiếu đến phần tử thứ i của xâu ta viết : Ví dụ: A[5]=

  5. 2. Khai báo: Var <tên biến>:String[Độ dài lớn nhất của xâu]; Ví dụ: Var hoten: String[26]; ? Ý nghĩa của từ STRING? • STRING: tên kiểu xâu • Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [độ dài lớn nhất]. Khi đó độ dài lớn nhất của xâu nhận giá trị ngầm định là: 255.

  6. ? Em hãy cho ví dụ về xâu kí tự? Xâu đó có bao nhiêu ký tự? Ví dụ: ‘PHU THANH’ -> Xâu trên có 9 kí tự

  7. ? Xâu chỉ gồm một kí tự trống được viết thế nào? Số lượng kí tự bao nhiêu?? ‘ ‘ - Kí hiệu xâu gồm 1 kí tự là: 1 - Xâu này có độ dài là:

  8. Xâu rỗng được viết thế nào? Số lượng kí tự bao nhiêu?? ? ‘ ‘ - Kí hiệu xâu rỗng là: - Xâu này có độ dài là: 0

  9. 2.1)Nhập xuất dữ liệu cho biến xâu Write(‘Nhap vao xau A:’); Readln(A); Em hãy tìm ví dụ cụ thể?? ? VD: Nhập vào họ tên của 1 người?? Ví dụ: - Write (‘ Nhap va ho ten’); Readln(hoten); - Write(‘Ho ten’, hoten);

  10. Khi viết nhập/ xuất dữ liệu cho biến xâu có gì khác so với biến mảng các kí tự? ? - Viết một lệnh nhập nguyên cho cả xâu. - Viết lệnh gọn hơn, Chương trình gọn. Ta có thể sử dụng lệnh gán để nhập giá trị cho biến xâu: Tên_biến_xâu := hằng_xâu Ví dụ: St : = ‘ HA NOI’

  11. 2.2) Cấu trúc chung khi tham chiếu  Tên biến[chỉ số] Ví dụ: st[2] ? Các em hãy tìm thêm vài ví dụ?

  12. 2.3) Kiểm tra kiến thức Var st: string[1]; c: char; Begin C:=st[1] {lệnh 1} C:=st {lệnh 2} ? Trong hai lệnh {1} và {2}, lệnh nào đúng? Chương trình

  13. ? Hãy nhắc lại các phép toán đã học trên kiểu dl chuẩn?

  14. 3.1) Biểu thức xâu: Là biểu thức trong đó các toán hạng là các biến xâu, biến kí tự * Phép ghép xâu Ví dụ: ‘Ha’ + ‘Noi  ‘HaNoi’ ‘Ha’ + ‘ Noi  ‘Ha Noi’

  15. Ví dụ: Var st: string; Begin st:=‘Ha’ + ‘Noi’; write(st); readln; End. Kết quả in ra màn hình là gì? ? Chương trình

  16. ? Em hãy tìm thêm vài ví dụ? Ví dụ: St:=‘Phu’ + ‘Thanh’ St:=‘Phu ‘ + ‘Thanh’ St:= ‘ ‘ + ‘ Phu Thanh’ St: ‘ Phu Thanh’ + ‘ co lop 11A3’

  17. Phép ghép xâu là gì? ? Phép ghép xâu: kí hiệu là +, được sử dụng để ghép nhiều xâu thành 1 xâu

  18. * Phép so sánh xâu Ví dụ: Var bo:boolean; Begin bo:=‘AB’ < ‘AC’; write(bo); readln; End. Kết quả in ra màn hình là gì? ? Chương trình

  19. Còn các phép so sánh nào nữa? ? Các phép toán so sánh: =,<>,<,<=,>,>=

  20. * Quy ước: - Xâu rỗng là xâu‘’ - Xâu A=B nếu chúng giống hệt nhau. • ‘Tin hoc’=‘Tin hoc’ - Xâu A>B nếu: + Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B + Xâu B là đoạn đầu của xâu A. • ‘Ha Noi’ > ‘Ha Nam’ • ‘Xau’ < ‘Xau ki tu’

  21. Ghi Nhí!  Khai báo biến: Var tên_biến: STRING[độ dài lớn nhất của xâu]  Nhập xuất giá trị cho biến xâu: read/readln(); write/writeln(); • Tham chiếu đến từng kí tự trong xâu: tên_biến[chỉ số]  Phép ghép xâu: kí hiệu là +, được sử dụng để ghép nhiều xâu thành 1 xâu  Các phép so sánh: =,<>,>,<,<=,>=

  22. HẾT TIẾT 1 CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ !!!

  23. * Thủ tục DELETE: * Thủ tục INSERT * Hàm COPY * Hàm LENGTH * Hàm POS: * Hàm UPCASE:

  24. * Thủ tục DELETE: Cấu trúc chung: DELETE(st, vt, n) Thực hiện việc xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt Ví dụ:

  25. * Thủ tục INSERT Cấu trúc chung: INSERT(s1, s2, vt) Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu từ vị trí vt Ví dụ:

  26. * Hàm COPY Cấu trúc chung: COPY(S, vt, N) Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S Ví dụ:

  27. * Hàm LENGTH Cấu trúc chung: LENGTH(S)  Cho giá trị là độ dài xâu S Ví dụ:

  28. * Hàm POS: Cấu trúc chung: POS(s1,s2)  Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2. Ví dụ:

  29. * Hàm UPCASE: Cấu trúc chung: UPCASE(ch)  Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch. Ví dụ:

  30. Ví dụ 1: ? Viết chương trình nhập vào họ tên của hai người vào 2 biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.

  31. Em hãy xác định dữ liệu vào(Input) và dữ liệu ra(Output) ? ?

  32. Trong bài này cần sử dụng hàm và thủ tục nào ? ?

  33. Thảo luận nhóm Lớp chia làm 4 nhóm Yêu cầu: Viết chương trình lên bìa trong Chương trình

  34. HẾT TIẾT 1 CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ !!!

More Related