400 likes | 1.66k Views
BÀI 17- Tiết 19: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ. I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ. ? Quan sát hình 17.1 hãy xác định vị trí địa lí của vùng. Đông Nam. Phía Bắc. Phía Tây. Phía Nam. Giao lưu thuận lợi với các tỉnh phía nam Trung Quốc, thượng Lào; và các vùng ĐB sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
E N D
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ ? Quan sát hình 17.1 hãy xác định vị trí địa lí của vùng Đông Nam Phía Bắc Phía Tây Phía Nam
Giao lưu thuận lợi với các tỉnh phía nam Trung Quốc, thượng Lào; và các vùng ĐB sông Hồng, Bắc Trung Bộ ? Cho biết diện tích của vùng ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Diện tích: 100.965 km chiếm 30,7% diện tích cả nước 2 Dân số 11,5 triệu người (14,4% dân số cả nước)
Em hãy kể tên các tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc và tiểu vùng Tây Bắc? • Đông Bắc: 11 tỉnh - Hà Giang, Cao Bằng,Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai. • Tây Bắc: 4 tỉnh - Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Là vùng có đặc trưng địa hình cao nhất nước ta, có sự phân hoá sâu sắc giữa Tây Bắc và Đông Bắc ? Cho biết đặc điểm chung của điều kiện tự nhiên miền núi Bắc Bộ và trung du Bắc Bộ
Căn cứ vào bảng 17.1 thảo luận 4 phút Nhóm 1: Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc Nhóm 2: Tại sao nói Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu có nhất nước ta về tài nguyên khoáng sản và thuỷ điện Nhóm 3: Nêu thế mạnh kinh tế và những khó khăn trong sự phát triển kinh tế do điều kiện tự nhiên Nhóm 4: Vì sao việc phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình: Tây Bắc có địa hình núi cao, Đông Bắc là núi trung bình, vùng trung du có dạng đồi báp úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng - Khí hậu: nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thuận lợi trồng các loại cây cận nhiệt và ôn đới, Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc
-Khoáng sản phong phú đa dạng chủ yếu tập trung ở Đông Bắc, Tây Bắc phát triển thuỷ điện - Có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển và du lịch
- Khó khăn: địa hình chia cắt khó khăn trong việc giao thông, khí hậu thất thường, khoáng sản trữ lượng nhỏ khai thác khó khăn, chất lượng môi trường bị giảm sút
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ? Cho biết ngoài người kinh, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chính của những dân tộc nào? Đặc điểm sản xuất của họ - Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc: Kinh, thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng… ? Dựa vào bảng 17.2 hãy nhận xét sự chênh lệch về dân cư xã hội của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây bắc - Đời sống một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện
? Tại sao Trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế- xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ (thảo luận 1 phút) Ruộng bậc thang ở miền núi Bắc Bộ. Em có nhận xét gì?
Dao Thái Kinh Mường
CỦNG CỐ Câu 1: Với diện tích 100965 km, dân số 11,5 triệu người (2002) so với cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm khoảng a) 30,7% diện tích, 14,4% dân số b) 35% diện tích, 25% dân số c) 30% diện tích, 14,4% dân số d) 42% diện tích, 18,2% dân số
Câu 2: Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ là a) Nguồn lâm sản phong phú b) Nguồn khoáng sản và năng lượng to lớn c) Nguồn sản phẩm cây công nghiệp, cây dược liệu, cây ăn quả đa dạng d) Nguồn lương thực và thực phẩm dồi dào
Câu 3: Những khó khăn chủ yếu về mặt tự nhiên ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là a) Núi cao, địa hình hiểm trở b) Thời tiết diễn biến thất thường c) Lũ quét, lở đất d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 4: Vùng có thế mạnh về kinh tế biển và du lịch sinh thái là a) Tây bắc b) Đông Bắc c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai
Câu 5: Trung du Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ và a) Có nhiều cánh đồng thung lũng bằng phẳng b) Địa hình đồi núi dễ khai thác c) Vùng đông dân, có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên d) Cả a, b, c đều đúng