250 likes | 366 Views
HỘI ĐỒNG THI THPT LẤP VÒ 3. MÔN: TIN HỌC 11. GV: NGUYỄN THÀNH NAM. Kieåm tra baøi cuõ. Câu 1 : Hãy chọn khai báo biến mảng đúng:. A. Var X: array[1..10] of char;. B. Var X: of char;. C. Var array = char;. D. Var X= [1..10];.
E N D
HỘI ĐỒNG THI THPT LẤP VÒ 3 MÔN: TIN HỌC 11 GV: NGUYỄN THÀNH NAM
Kieåm tra baøi cuõ Câu 1: Hãy chọn khai báo biến mảng đúng: A. Var X: array[1..10] of char; B. Var X: of char; C. Var array = char; D. Var X= [1..10]; Câu 2: Hãy viết câu lệnh khai báo biến mảng một chiều st để lưu trữ bảy kí tự? Câu 3: Hãy nêu các quy tắc hay cách thức xác định biến mảng một chiều trong ngôn ngữ lập trình?
Kieåm tra baøi cuõ Đáp án: Câu 1: Hãy chọn khai báo biến mảng đúng: A. Var X: array[1..10] of char; B. Var X: ofchar; C. Var array = char; D. Var X= [1..10]; Câu 2: Var st: array[1..7] of char; Câu 3: - Cách khai báo biến mảng. - Tên biến mảng. - Số lượng phần tử của mảng. - Kiểu dữ liệu của các phần tử. - Cách tham chiếu tới phần tử của mảng.
Kieåm tra baøi cuõ Var st: array[1..7] of char; T Chỉ số phần tử Tham chiếu st[1] Xâu
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. Ví dụ: Hãy nêu khái niệm xâu?
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. A B Ví dụ: 0 6 Có bao nhiêu phần tử trong xâu A, B?
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. Chú ý: - Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu. - Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng. - Kí tự đầu tiên bên trái của xâu được đánh chỉ số là 1.
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. * Các quy tắc hay cách thức xác định biến xâu trong ngôn ngữ lập trình: st Ví dụ: I Chỉ số phần tử Tham chiếu st[2] st[2] Hãy nêu các quy tắc hay cách thức xác định biến xâu trong ngôn ngữ lập trình?
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. * Các quy tắc hay cách thức xác định biến xâu trong ngôn ngữ lập trình: - Cách khai báo biến xâu. - Tên biến xâu. - Số lượng phần tửcủa xâu. - Các phép toán thao tác với xâu. - Cách tham chiếu tới phần tử của xâu. Tên biến xâu[ chỉ số tham chiếu]
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Trong đó: - Tên biến do người lập trình đặt. - Var, string là các tên dành riêng. Chú ý: - Độ dài lớn nhất của xâu không vượt quá 255. - Nếu bỏ đi [độ dài lớn nhất của xâu] thì độ dài lớn nhất mặc định là 255 kí tự.
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Ví dụ: Var hoten: string[30]; Độ dài lớn nhất là 30 Tên biến
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Ví dụ: Var chuthich: string; Độ dài lớn nhất là 255 Tên biến
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Hãy khai báo biến xâu s1 có độ dài lớn nhất là 3 kí tự? Hãy khai báo biến xâu s2 có độ dài lớn nhất là 10 kí tự?
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Var s1: string[3]; Var s2: string[10];
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Hãy viết phần khai báo biến cho chương trình nhập vào hai xâu, thực hiện ghép hai xâu lại và in kết quả ra màn hình.
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Hãy viết phần khai báo biến cho chương trình nhập vào hai xâu, thực hiện ghép hai xâu lại và in kết quả ra màn hình. Var s1, s2, s : string;
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Hãy viết câu lệnh gán cho biến s ở ví dụ bên dưới? 2/ Khai báo 3/ Các thao tác xử lí xâu a/ Phép ghép xâu Được dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu. Kí hiệu là dấu +. s1 s2 Ví dụ: s Câu lệnh gán s:= s1 + s2;
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo 3/ Các thao tác xử lí xâu a/ Phép ghép xâu s1 Ví dụ: s2
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo 3/ Các thao tác xử lí xâu a/ Phép ghép xâu b/ Các phép so sánh =, <>, <, >, <=, >= - Hai xâu bằng nhau khi chúng giống nhau hoàn toàn. = B A Ví dụ:
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo 3/ Các thao tác xử lí xâu a/ Phép ghép xâu b/ Các phép so sánh =, <>, <, >, <=, >= - Hai xâu bằng nhau khi chúng giống nhau hoàn toàn. - Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu của xâu A trong bảng mã ASCII lớn hơn kí tự đầu của xâu B. > B A Ví dụ: 70 69
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo 3/ Các thao tác xử lí xâu a/ Phép ghép xâu b/ Các phép so sánh =, <>, <, >, <=, >= - Hai xâu bằng nhau khi chúng giống nhau hoàn toàn. - Xâu A và xâu B có độ dài khác nhau. Nếu A là đoạn đầu của B thì xâu A nhỏ hơn xâu B. < Ví dụ: B A
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU * Củng cố Câu 1: Xâu là một dãy các kí tự trong A. bảng chữ cái B. ngôn ngữ Pascal C. bảng mã ASCII D. thư viện Pascal Câu 2: Hãy chọn khai báo xâu đúng trong các khai báo sau: A. Var s: string[299]; B. Var s: string[1..10]; C. Var 11cb5: string; D. Var cb5: string;
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU * Củng cố Câu 3: Cách tham chiếu đến một phần tử của xâu được ghi như sau: A. Tên biến xâu[chỉ số phần tử] B. Tên xâu[kí tự] C. Xâu[tham chiếu] D. Tên xâu[độ dài] Câu 4: Hãy thực hiện so sánh các xâu sau: Xâu A Xâu B a. ‘Chuc mung’ ‘Chuc mung nam moi’ < ‘Vui ve’ b. ‘Vui ve’ ……………….. =
Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU * Củng cố Bài tập về nhà: Hãy viết chương trình nhập vào hai xâu, thực hiện ghép hai xâu lại và in kết quả ra màn hình. Dặn dò: về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần còn lại của bài kiểu xâu. a CT KT