70 likes | 235 Views
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG. Tiết 9 – Đọc văn. CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY. (Trích : Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên). Đọc văn bản Xác định vị trí, nội dung, bố cục đoạn trích?. Dựa vào tiểu dẫn, tóm tắt ngắn gọn nội dung sử thi Đăm Săn?.
E N D
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Tiết 9 – Đọc văn CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích : Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên)
Đọc văn bản Xác định vị trí, nội dung, bố cục đoạn trích? Dựa vào tiểu dẫn, tóm tắt ngắn gọn nội dung sử thi Đăm Săn? Nhắc lại khái niệm sử thi ? Có mấy loại sử thi ? Tác phẩm tiêu biểu ? I. TIỂU DẪN : Có hai loại : Sử thi thần thoại và sử thi anh hùng. 1. Giới thiệu sử thi dân gian : 2. Tóm tắt sử thi Đam Săn: SGK 3. Đoạn trích : Chiến thắng MtaoMxây: - Vị trí, nội dung: Phần giữa tác phẩm - Kể về chuyện Đăm Săn đánh Mtao Mxây cứu vợ niềm tự hào của dân làng về người anh hùng. - Bố cục: 2 phần : + “Nhà Mtao Mxây…đem bêu ngoài đường” : Cuộc giao chiến giữa hai tù trưởng. + “Ơ nghìn chim sẻ…lần lượt ra về” : Thái độ dân làng và cảnh ăn mừng sau chiến thắng.
Cuộc giao chiến giữa hai tù trưởng được mô tả qua những chặng nào? Em hãy phân tích lời nói của hai tù trưởng trước khi bước vào cuộc giao chiến? Nhận xét thái độ, nhân cách của họ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai tù trưởmg? II.ĐỌC HIỂU: a. Nguyên nhân : Mtao Mxây cướp phá buôn làng, bắt HơNhị 1. Cuộc giao chiến giữa hai tù trưởng : Danh dự bị xúc phạm, hạnh phúc gia đình, cuộc sống buôn làng bị đe dọa buộc Đăm Săn chiến đấu Cuộc chiến vì chính nghĩa. b. Trước khi vào cuộc chiến : Đăm Săn Mtao Mxây Thái độ quyết liệt, dứt khoát, dồn kẻ thù vào cuộc giao đấu Nhân cách đàng hoàng, thẳng thắng. Thái độ rụt rè, run sợ Nhân cách hèn nhát, đê tiện, tầm thường.
c. Diễn biến cuộc chiến : Tóm tắt diễn biến cuộc chiến giữa hai tù trưởng? So sánh tài năng, phẩm chất của họ? Qua bốn hiệp đấu, em nhận xét gì về nghệ thuật mô tả trận đánh?Việc sử dụng nghệ thuật đó có giá trị biểu đạt như thế nào? Chi tiết miếng trầu do HơNhị ném ra giúp Đăm Săn tăng thêm sức mạnh và chi tiết ông Trời hiện ra trong giấc mộng giúp chàng đánh thắng kẻ thù. Hai chi tiết này có ý nghĩa gì ? Đăm Săn Mtao Mxây Hiệp Nhường quyền chủ động tấn công, giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên bản lĩnh anh hùng. Tài năng kém cõi, huyênh hoang, kiêu hãnh 1 Tài năng điêu luyện, dũng mãnh, phi thường. 2,3 Thất thế. 4 Được thần linh giúp sức hạ được kẻ thù. Chết Mô tả trận đánh theo lối so sánh phóng đại, tượng trưng đề cao tài năng, phẩm chất của người tù trưởng anh hùng.
Theo lời kể của nghệ nhân,cảnh ăn mừng chiến thắng được diễn ra như thế nào? Trong lễ mừng chiến thắng, hình tượng người anh hùng Đăm Săn được hiện lên như thế nào? Bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng để miêu tả về người anh hùng sử thi? Việc sử dụng nghệ thuật đó có ý nghĩa gì? Tại sao đến phần cuối đoạn trích, tác giả sử thi lại chú ý nhiều đến việc miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng? Sự lựa chọn của tác giả sử thi đã mang lại ý nghĩa gì? Sau khi chiến thắng, Đăm săn đã nói gì với dân làng của Mtao Mxây? Họ đáp lời chàng thế nào? Phân tích cuộc hỏi đáp này? Qua đoạn trích, điều gì đã thôi Thúc ĐS chiến đấu và chiến thắng kẻ thù? Cuộc hỏi đáp này diễn ra bao nhiêu lần? Ở mỗi lần hỏi đáp có gì khác nhau? Em kết luận gì về thái độ dân làng ? 2. Thái độ củadân làng và cảnh ăn mừng Cảnh dân làng ra về được mô tả ra sao? Em nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ, nghệ thuật sử dụng trong sử thi ? a.Thái độ dân làng: Tất cả đều hưởng ứng ra về - đông vui như đi hội Sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng sau chiến thắng : Thái độ hưởng ứng của dân làng đã nói lên ý nghĩa gì? của cộng đồng và người anh hùng sử thi được toàn thể cộng đồng tôn vinh mến phục. b. Cảnh ăn mừng chiến thắng : Nhộn nhịp, linh đình. Kể về chiến tranh nhưng luôn hướng về cuộc sống no đủ, thịnh vượng, sự đoàn kết, lớn mạnh của cộng đồng; Ca ngợi tầm vóc lớn lao của người anh hùng sử thi đối với lịch sử cộng đồng. III.TỔNG KẾT SGK/36. Vì danh dự, vì hạnh phúc gia đình, vì cuộc sống bình yên của thị tộc khiến ĐS chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu + phép so sánh phóng đại Ca ngợi người anh hùng sử thi.
IV.DẶN DÒ: 1.Nắm chắc ND, NT của đoạn trích và đặc trưng của sử thi qua đoạn trích. 2.Làm BT ở Phần Luyện tập- SGK/36 3.Chuẩn bị bài “Văn bản”(tt)
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!