1 / 15

Chi tiết xin xem tại: http :// mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html

Chi tiết xin xem tại: http :// mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html http://mientayvn.com/Tai_lieu_da_dich.html. Tiểu luận. Phô ̉ quang phát quang (PL – Photoluminescence ). Học viên : Nguyễn Thành Thái Trương Thúy Kiều Đinh Thị Thúy Liễu GVHD: TS. Lê Vũ Tuấn Hùng.

gizi
Download Presentation

Chi tiết xin xem tại: http :// mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chi tiết xin xem tại: http://mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html http://mientayvn.com/Tai_lieu_da_dich.html

  2. Tiểuluận Phổ quangphátquang (PL – Photoluminescence) • Họcviên: NguyễnThànhThái • TrươngThúyKiều • ĐinhThịThúyLiễu • GVHD: TS. LêVũTuấnHùng

  3. Phần I: Cơsởlý thuyết • 1. Giớithiệu • 2. Nguyênlý phổ PL 2.1 Quá trìnhkíchthích electron trongphântử 2.2 Cácthôngsố trong quá trìnhkíchthích • 2.3 Kíchthíchvà phátphổ • 3. Cácyếutố ảnhhưởngđếnhuỳnhquangvà lânquang 3.1 Huỳnhquangvà cấutrúc • 3.2 Ảnhhưởngcủacấutrúc 3.3.Ảnh hưởngcủa dung môi 3.4.Ảnh hưởngcủanhiệtđộ 3.5.Ảnh hưởngcủa PH 3.6. Ảnhhưởngcủa oxy hòa tan 3.7. Ảnhhưởngcủanồngđộ

  4. Cơsởlý thuyết • 1. Giớithiệu • Hiện tượng phát quang được biết đến từ rất sớm, khoảng • giữanhữngnăm 50 thế kỷ 20, cácnhà khoahọcđã pháttriển • kỹ thuật: Phổ quangphátquang (PL – Photoluminescence). • Quangphổ quangphátquang(PL) là sự phát xạ tự phát • ánh sáng từ một vật liệu theo kích thích quang học • Quang phổ PLđược sử dụng để xác định bề mặt, mức độ tạp chất và để đánh giá hợp kim và độ nhámbềmặt,…

  5. 2. Nguyênlý phổ PL Khi một chất hấp thu photon thì các electron có thể bị kích thích về trạng thái năng lượng cao hơn và sau đó là trở lại trạng thái năng lượng thấp hơn cùng với sự phát xạ của một photon. Đây là một trong nhiều hình thức phát quang (ánh sáng phát xạ)

  6. Hình 1: SơđồchuyểnmứcJablonskii

  7. 2.1.Quá trìnhkíchthích electron trongphântử Electron ở trạngtháicơbản S0hấpthunănglượnghνA (hνA > Eg) chuyểnlêntrạngtháikíchthích có mứcnănglượng S2 caohơn S2 S1:gọi là dịchchuyểnnội – dịchchuyểnbêntrong (Internal conversion – IC) S1S0 : pháthuỳnhquang (Fluorescence) S1 T1gọi là dịchchuyển qua (Inter system crossing - ISC) T1S0 : lânquang (phosphorescence)

  8. 2.2 Cácthôngsố trong quá trìnhkíchthích Gọi A0* và A*(t) là số kíchthíchtạithờiđiểm t = 0 và t = t, khiđó : A*(t) = A0* exp[-(kf + kic + kisc)t] A*(t) = A0* exp(-t/τf) (1) Trongđó, kf: là hằngsố tỉ lệ bứcxạ kic: hằngsố chuyểndịchnội kisc: hằngsố chuyểndịchtruyền qua τf= (kf + kic + kisc )-1

  9. Hiệusuấtlượngtửhuỳnhquang Φf = (số photon pháthuỳnhquang/số electron hấpthuánhsáng) = tỉ lệ huỳnhquang/tỉ lệ hấpthu Φf= kfA*/Ia (2) VớiIa = A* (kf + kic + kisc) Nên: ϕf = kf/( kf + kic + kisc) = kfτf Thờigiansống: τn = kf-1 Khiđó cườngđộ pháthuỳnhquang: If= k Φf A0* (1– 10- εdC ) (3) Đốivớimộtsố mẫu có nồngđộ thấpthì εdC << 0.01, khiđó Ifđượcviết: If= 2.303k Φf A0* εdC (4)

  10. Hiệusuấtlượngtử lânquang: • Φp = kpT1/Ia = {kisc/( kf + kic + kisc)}/{kp/(kiscT + kp)} • = ϕT {kp/kiscT + kp)} • Φp= ϕTkpτp (5) • Thờigiansống: τm = (kiscT + kp)-1 (6) • T1số kíchthíchtạithờiđiểm t ở mức T1 Cườngđộ phátlânquang: Ip = k Φp A0* (1– 10- εdC ) (7) Đốivớimộtsố mẫu có nồngđộ thấpthì εdC << 0.01, khiđó Ipđượcviếtlại: Ip= 2.303k Φp A0* εdC (8) k: hằngsố hấpthuphátlânquang.

  11. 2.3 Kíchthíchvà phátphổ Phổhấpthụthườngđượcvẽhiệusuấttắtdần theotầnsố , bướcsóng , hoặcsốsóng

  12. 1 quangphổ kíchthíchnhưng có 2 phổ phátra: 1 phổ huỳnhquangvà 1 phổ lânquang • Phổ kíchthích là mộtcông cụ hữuíchtrongviệclựachọnbướcsóngkíchthíchtrongphântíchđịnhlượng.

  13. 3. Cácyếutố ảnhhưởngđếnhuỳnhquangvà lânquang 3.1 Huỳnhquangvàcấutrúc Khả năngphátsángtốtnhấtchocácphântử có liênkết p và rấttốtnếuchúng có sự hiệndiệncủavòngthơmnănglượngthấptrongliênkết p-p*. • 3.2 Ảnhhưởngcủacấutrúc Cácphântử có mứcđộ linhhoạtcaothì có xuhướnggiảmpháthuỳnhquang do xácsuấtvachạmlớn. Tuynhiênvề mặtcấutrúccứngxácsuấtvachạmthấphơnnênkhả năngpháthuỳnhquangnhiềuhơn

  14. 3.3 Ảnhhưởngcủa dung môi: • - Dung môiphâncực: nănglượngđòihỏicholiênkết p-p* thấp. • - Dung môinhớt: cácvachạmđược hạ xuống ở độ nhớtcao. • - Ảnhhưởngcủanguyêntử nặng: nếu dung môi có chứacácnguyêntử nặng, hiệusuấtlượngtử huỳnhquang sẽ giảmvà lânquang sẽ tănglên. 3.4.Ảnh hưởngcủanhiệtđộ 3.5.Ảnh hưởngcủaPH 3.6. Ảnhhưởngcủa oxy hòatan 3.7. Ảnhhưởngcủanồngđô

More Related