1.04k likes | 1.52k Views
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ. Đề tài:. Sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lí. GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LUYỆN TH.S HÀ VĂN THẮNG SVTH: NHÓM 3_ ĐỊA 3B. Danh sách thành viên. Nguyễn Thị Bích Nguyễn Thúy Hồng Nguyễn Thị Thùy Hương Nguyễn Thị Mai
E N D
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA ĐỊA LÍ Đề tài: Sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lí GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LUYỆN TH.S HÀ VĂN THẮNG SVTH: NHÓM 3_ ĐỊA 3B
Danh sách thành viên • Nguyễn Thị Bích • Nguyễn Thúy Hồng • Nguyễn Thị Thùy Hương • Nguyễn Thị Mai • Phan Thị Oanh • Phạm Ngọc Quý • Ka Trúc
1. Khái quát về biểu đồ trong dạy học địa lý:1.1. Khái niệm biểu đồ địa lý: 1.2. Vai trò của biểu đồ trong dạy học địa lý: 1.3. Phân loại biểu đồ:2. PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý: 2.1. Quy trình chung. 2.2. Các phương pháp.3. Quy trình hướng dẫn HS xây dựng biểu đồ 3.1. Lựa chọn biểu đồ thích hợp. 3.2. Tính toán và xử lý số liệu. 3.3. Vẽ biểu đồ. 3.4. Nhận xét và phân tích biểu đồ4. Kết luận – Kiến nghị: NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
1. Khái quát về biểu đồ trong dạy học địa lý: 1.1. Khái niệm biểu đồ địa lý: Biểu đồ là cấu trúc đồ hoạ để biểu hiện một cách trực quan hoá số liệu thống kê về quá trình phát triển của một hiện tượng, mối quan hệ về thời gian, không gian giữa các hiện tượng. Ngoài ra biểu đồ còn trình bày số liệu thống kê một cách khái quát, mĩ thuật, sinh động, giúp cho người xem dễ hiểu, dễ nhớ.
1.2. Vai trò của biểu đồ trong dạy học địa lý: Động thái phát triển. • Mô tả, khái quát hoá các • hiện tượng địa lý. • Là một phương tiện hỗ trợ (trực quan hoá số liệu thống kê) dạy học địa lý. Tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức. • Là một trong những nội dung đánh giá và kiểm tra trong dạy học địa lý. Quy mô, độ lớn. So sánh tương quan. Cơ cấu thành phần. Sự chuyển dịch cơ cấu.
1.3. Phânloại biểu đồđịalí 1.3.1. Các biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển (gồm 3 loại và 8 dạng) Gồm 2 hệthống Gồm 2 hệ thống. Với 7 loạivà 17 dạngbiểu đồ. 1.3.2. Các biểu đồ cơ cấu. (gồm 4 loại và 9 dạng)
a. BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN (gồm 3 dạng) 1.3.1. Các biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển b. BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT (gồm 4 dạng) c. BIỂU ĐỒ KẾT HỢP (1 dạng)
a. Biểu đồ đường biểu diễn Thể hiện tiến trình động thái phát triển của các đối tượng theo chuỗi thời gian.
Biểu đồ một đường biểu diễn Biểuđồnhiềuđườngbiểudiễn(cùng 1 đạilượng) Tỉ USD BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2005
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA TỪ NĂM 1980 - 2005 Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có 2 đại lượng khác nhau)
Thể hiện qui mô, khối lượng của một đại lượng. So sánh tương quan về độ lớn giữa một số đại lượng. b. Biểu đồ hình cột
Biểu đồ cột đơn Triệu người năm
Biểu đồ 2 - 3… cột gộp nhóm (cùng 1 đại lượng) Triệu USD Năm BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 - 2008
c. Biểu đồ kết hợp • Thể hiện động thái phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng.
a. BIỂU ĐỒ TRÒN (5 dạng) 1.3.2. Các biểu đồ thể hiện cơ cấu b. BIỂU ĐỒ CỘT CHỒNG (1 dạng) c. MiỀN(gồm 2 dạng) d. BIỂU ĐỒ Ô VUÔNG (1 dạng)
a. Biểu đồ tròn Cơ cấu thành phần trong một tổng thể và quy mô của đối tượng cần trình bày
Một biểu đồ tròn. % % % % % %
Biểu đồ tròn kích thước bằng nhau. Bài 32 sgk địa lí 10 ban cơ bản
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NHÓM NGÀNH NƯỚC TA NĂM 1995 VÀ NĂM 2005 Biểu đồ tròn kích thước không bằng nhau.
Biều đồ vành khăn BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU CÁC LOẠI THỊT Ở NƯỚC TA NĂM 2005
Biểu đồ hình bán nguyệt. BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU PHÂN THEO THỊ TRƯỜNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000
b. Biểu đồ cột chồng Thể hiện quy mô và cơ cấu thành phần trong một hay nhiều tổng thể.
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1980 - 2000 % Độ tuổi dưới lao động Độ tuổi lao động Độ tuổi trên lao động Năm
c. Biểu đồ miền • Thể hiện cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng qua nhiều thời kỳ.
Biểu đồ miền tuyệt đối. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU DÂN SỐ CÁC NHÓM NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI THỜI KỲ 1970 - 2000
% 32% Tỷ lệ che phủ rừng nước ta năm 1999 d. Biểu đồ 100 ô vuông
2. PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý 2.1. Quy trình sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý: Đối với giáo viên: • Chuẩn bị các biểu đồ đơn giản và liên quan đến nội dung bài dạy. • Hướng dẫn HS sử dụng biểu đồ theo các bước sau:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành trồng trọt (%) Nguồn: bài 22 - Sgk địa lí 12 ban cơ bản 2.1. Quy trình sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý: Thể hiện cơ cấu B1: Xác định biểu đồ thuộc loại nào? B2: Được thể hiện bằng hình thức gì? Biểu đồ tròn
Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành trồng trọt (%) Nguồn: bài 26 - Sgk địa lí 12 ban cơ bản 2.1. Quy trình sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý: B3: Xác định nội dung thể hiện của biểu đồ. Cơ cấu ngành trồng trọt của nước ta 2 năm 1990 và 2005.
Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành trồng trọt (%) Nguồn: bài 26 - Sgk địa lí 12 ban cơ bản B4: Phân tích các số liệu được thể hiện trên biểu đồ. Nêu nhận xét phục vụ cho việc tìm hiểu, mở rộng tri thức địa lý. Phân tích cơ cấu từng loại cây ở mỗi năm. So sánh cơ cấu 2 năm. Cây lương thực luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất Có vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp nước ta So sánh quy mô 2 năm (kích thước hình tròn): năm 2005 có quy mô lớn hơn năm 1990 giá trị sản xuất ngành trồng trọt luôn tăng Nông nghiệp phát triển.
2. PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý 2.1. Quy trình sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý: Đối với học sinh: • Tích cực tham gia phân tích biểu đồ. • Trả lời các câu hỏi hướng dẫn của giáo viên.
2.2. Các PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý: a. PP sử dụng biểu đồ trong khâu chuẩn bị bài: • Lựa chọn biểu đồ phù hợp với nội dung bài giảng.
Thay bảng số liệu bằng biểu đồ Bảng 24.3 tỉlệdâncưthànhthịvànôngthôn, thờikì 1900 – 2005 (%) Em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900 – 2005? bài 24 sgk địa lí 10 ban cơ bản
Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân thành thịvà nông thôn của thế giới (1900 – 2005) Em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900 – 2005? Dân thành thị Dân nông thôn % 100 50 0 52 Dễnhìn! Dễnhậnxét! Dễnhớ!! 60.4 57.0 62.3 70.8 48 39.6 43.0 37.7 86.4 29.2 13.6 Năm 1900 1950 1970 1980 1990 2005
Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành trồng trọt (%) Nguồn: bài 22 - Sgk địa lí 12 ban cơ bản • 2.2. Các PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý: • PP sử dụng biểu đồ trong khâu chuẩn bị bài: • GV hình dung cách sử dụng biểu đồ để đạt hiệu quả cao. • Ví dụ: “Ngành trồng trọt” bài 22. Sử dụng để nêu cơ cấu, vai trò và tình hình phát triển ngành trồng trọt nước ta.
2.2. Các PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý: b. PP sử dụng biểu đồ trong khâu giảng bài mới: • PP sử dụng biểu đồ để hình thành khái niệm: • PP sử dụng biểu đồ để phân tích mối liên hệ: • PP sử dụng biểu đồ phân tích sự phân bố:
PP sử dụng biểu đồ để hình thành khái niệm: Mỗi mốc thời gian tăng 1 tỉ người. Ví dụ: Bùng nổ dân số là gì? (Bài 10 SGK Địa Lí 10). 123 năm 32 năm 15 năm 13 năm 12 năm Thời gian dân số tăng 1 tỷ người ngày càng rút ngắn
PP sử dụng biểu đồ để phân tích mối liên hệ: Bình quân lương thực/người = Sản lượng/Dân số So sánh độ cao giữa cột và đường. Mối liên hệ giữa dân số và sản lượng HS cóthểthấyđượctầmquantrọngcủalươngthựcđốivớidânsốcủa 1 quốcgia.
PP sử dụng biểu đồ để phân tích sự phân bố: Cơ cấu các ngành KT mỗi vùng • Được thểhiện qua phương pháp bảnđồbiểuđồ. • Phânbốnhưthếnào? (đều, không đều, tập trung chủ yếu ở đâu?) • Tạisao? Mức độ đóng góp vào tổng GDP Chỉ ra các vùng kinh tế trọng điểm Hình 43: Các vùng kinh tế trọng điểm. Sgk địa lí 12
c. PP sử dụng biểu đồ để ra bài tập thực hành. Nhằm củng cố kiến thức đã học và hình thành cho học sinh khả năng cần thiết để tự học, tự nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn một cách chính xác.
c. PP sử dụng biểu đồ để ra bài tập thực hành. Bảngsốliệuthốngkê Cấutạocủatừngloạibiểuđồ Giáoviên Xử lí số liệu Tiếntrìnhkhaithác Biểuđồ Nhậnxét, giảithích
c. PP sử dụng biểu đồ để ra bài tập thực hành. Bước 4: bổ sung, kiểmtra, đánhgiálạikếtquảcủa HS Bước 2: tìmmốiliênhệgiữacácsốliệuthểhiệntrênbiểuđồ. Trìnhtựkhaithácsửdụngbiểuđồđó. Bước 3: HS nhắclạicáchlàmvà qui trìnhvàovở. Cho HS thựchiệnmộtvàibàitậptươngtự Bước 1: nêu những kiến thức lí thuyết và thực tiễn liên quan đến bài tập và bài thực hành
d.PP sử dụng biểu đồ để đánh giá, kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh. Đánhgiá Kiểmtra GV: điềuchỉnhphươngphápdạy, biếttrìnhđộcủa HS Kiếnthứcvàkỹnăng HS: biếttrìnhđộhọcvàcóphươngpháphọchiệuquảhơn
Dạng 1: Nêu câu hỏi sử dụng biểu đồ • Em hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi quy mô và tỉ suất gia tăng tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960 – 2006?
Dạng 2: Đưa sốliệuđểyêucầuhọcsinhvẽbiểuđồthíchhợpvànêuranhậnxét, giảithích