300 likes | 508 Views
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (GPE – VNEN) HÀ NỘI, THÁNG 7 năm 2012. DỰ ÁN GPE - VNEN. Mô hình EN (ESCUELA NUEVA) được UNICEP, UNESCO, WB đánh giá cao, thực hiện thành công ở các nước đang phát triển. Dự án VNEN thực hiện trên 63/ tỉnh, ở 1447 trường tiểu học.
E N D
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (GPE – VNEN) HÀ NỘI, THÁNG 7 năm 2012
DỰ ÁN GPE - VNEN • Mô hình EN (ESCUELA NUEVA) được UNICEP, UNESCO, WB đánh giá cao, thực hiện thành công ở các nước đang phát triển. • Dự án VNEN thực hiện trên 63/ tỉnh, ở 1447 trường tiểu học. • Đổi mớiHoạt động Giáo dục (TỰ GIÁO DỤC) nói chung mọi HĐ • Đổi mới Sư phạm (TỰ HỌC) nói riêng trong việc học
Tổng số vốn cho không gần 85 triệu USD • Thực hiện trong 3 năm 9/2012 – 9/2015 Năm học 2012 – 2013 T.Điểm Lớp 2, lớp 3 Năm học 2013 – 2014 Lớp 2,lớp 3,lớp 4 Năm học 2014 – 2015 Lớp 2,3, lớp 4, lớp 5 Đảm bảo tiến độ của năm học • Khai giảng : 9/2012 (lớp 2, lớp 3) • Tập huấn : 7, 8/ 2012 • Dự án có Hiệu lực: 10/2012
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 1. TẬP HUẤN CỐT CÁN TRUNG ƯƠNG Từ 13/7 đến 20/7. Mỗi HV học 1 trong 4 nội dung sau: HD họcTiếng Viêt, HD học Toán, HD học TN- XH, HD HĐGD, 5 HV/tỉnh (350 h/v). 2. TẬP HUẤN CỐT CÁN TỈNH (tại 13 cụm tỉnh) Từ 27/7 đến 5/8. Mỗi HV học 2 trong 4 nội dung: HD học TV – HĐGD; HD học Toán – TNXH, 2 HV/trường (có 1447 trường tham gia, 3800 h/v ) 3.TẬP HUẤN TẠI TRƯỜNG Từ 10/8 đến 15/8 Mỗi HV học cả 4 nội dung. Mỗi trường 10 HV (15000h/v).
Quảng Trị (QT, TTH, QB) 27/7 – 31/7 • Thanh Hóa TH: 27/7 – 31/7 NA: 1/8 – 5/8 3. Sơn La SL: 27/7 – 31/7ĐB: 1/8 – 5/8 4. Lạng Sơn LS: 27/7 – 31/7QN, CB: 1/8 – 5/8 5. Lào Cai LC: 27/7 – 31/7HG, LC: 1/8 – 5/8 6. Hòa Bình HB: 27/7 – 31/7TQ,YB: 1/8 – 5/8 7. Thái Nguyên TN, BC :27/7 – 31/7PT, BG: 1/8 – 5/8
8. Quảng Nam QN: 27/7 – 31/7 QN, BĐ: 1/8 – 5/8 9. Khánh Hòa KH, PY, BT: 27/7 – 31/7 ĐN, NT: 1/8 – 5/8 10. Đăc Lăc ĐL: 27/7 – 31/7 ĐN, LĐ: 1/8 – 5/8 11. Kon Tum KT: 27/7 – 31/7 GL: 1/8 – 5/8 12. Sóc Trăng ST :27/7 – 31/7 TV, CM: 1/8 – 5/8 13. Kiên Giang KG, BL: 27/7 – 31/7 AG,HG: 1/8 – 5/8
MÔ HÌNH VNEN Hoạt động DẠY của GV Hoạt động HỌC của HS (Đổi mới hoạt động sư phạm)
ĐẶC ĐIỂM TÀI LIỆU VNEN • Giữ nguyên: Nội dung SGK; chuẩn KT, KN • Đổi mới: Tổ chức lớp học và PPDH (Tích hợp) Kế hoạch dạy học (Điều chỉnh hợp lí) Thời lượng dạy học (2 buổi/ngày) Không quá mới đối với GV, nội dung giữ nguyên chỉ đổi mới PPDH.
Các môn học 1. Tiếng Việt 2. Toán 3. TNXH 4. Khoa học, Lịch sử và Địa lí Hướng dẫn học HS Hướng dẫn GV Hoạt động giáo dục 1. GD Đạo đức 2. GD Âm nhạc 3. GD Mĩ thuật 4. GD Thể chất 5. GD Kĩ năng sống Hướng dẫn GV MÔN HỌC VÀ HĐGD
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Điểm mới của dự án +Thiết kế TL “ Hướng dẫn học tập”, thay SGK + Thay đổi phương pháp giáo dục – Học sinh Tự học, tự quản lí, tự đánh giá; + Bồi dưỡng giáo viên - Tự bồi dưỡng; + Tham gia tích cực của cộng đồng trong qúa trình giáo dục; + Thực hiện điều hành DA theo phương thức mới. Vụ trưởng Vụ GDTH là Giám đốc DA
Bài học thiết kế theo mô hình VNEN A. Hoạt động Cơ bản Giúp HS trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức, thông qua hoạt động. HS hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân. (hoặc hướng dẫn của GV nếu cần thiết) B. Hoạt động Thực hành Giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng. C. Hoạt động Ứng dụng Giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế, cùng với sự giúp đỡ của cha mẹ, người lớn.
Lô gô Hướng dẫn HS Có HD của GV Có HD của người lớn Làm việc nhóm Làm việc CN Làm việc cặp đôi
HS: Tự giác, Tự quản Tự học, Tự đánh giá Tự trọng, Tự tin • GV : - Tự bồi dưỡng (chủ yếu ở cơ sở) - Theo dõi, hướng dẫn HS (khi cần thiết) - Chủ động điều hành, tổ chức lớp học - Chuẩn bị Đồ dùng học tập cho HS
“ TỰ ” HỌC SINH TỰ GIÁO DỤC Tự giác, Tự quản, Tự trọng, Tự tin Tự học, Tự đánh gía, Hợp tác GIÁO VIÊN Tự học, Tự bồi dưỡng Tự chủ, Linh hoạt NHÀ TRƯỜNG, CỘNG ĐỒNG Tự nguyện, Đồng thuận
TỔ CHỨC MÔ HÌNH VNEN 1. Hội đồng tự quản HS Thành lập vì HS, cho HS, bởi HS; HS tự bầu, tự tổ chức, tự quản. Tự XD kế hoạch, chương trình hoạt động. Tự điều hành HĐ. 2. Góc học tập,thư viện lớp học Góc TV, Toán, TN –XH, Các HĐGD, Cộng đồng. Ở đó có ĐDDH, Tài liệu học tập, tham khảo, hỗ trợ cho việc học. 3. Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng Bản đồ cộng đồng, phối hợp GĐ, NT, CĐ
HĐTQHS CHỦ TỊCH HĐTQ . PHÓ CT HĐTQ PHÓ CT HĐTQ BAN HỌC TÂP BAN THƯ VIỆN BAN QUYỀN LỢ HỌC SINHI BAN ĐỐI NGOẠI BAN SỨC KHỎE VỆ SINH BAN VĂN NGHỆ TDTT
GÓC TOÁN ĐỒ DUNG HỌC TOÁN ĐỒ DÙNG TỰ LÀMTÀI LIỆU HỌC TÂPTÀI LIỆU THAM KHẢOBẢNG TÍNH, CÔNG THỨC VỞ SẠCH, BÀ GIẢI HAY ĐỐ VUI,… GÓC TIẾNG VIÊT ĐỒ DÙNG HỌC TV TÀI LIỆU HỌC TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỒ DÙNG TỰ LÀM VỞ CHỮ DẸP, BÀI VĂN HAY MẪU CHỮ CA DAO, TỤC NGỮ…. . GÓC HỌC TẬP GÓC CỘNG ĐỒNG BẢN ĐỒ TRƯỜNG, LỚP BẢN ĐỒ CỘNG ĐỒNG GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG SẢN PHẨM CÁC EM LÀM GÓC TN - XH MÔ HÌNH, HÌNH VẼ ĐỘNG, THỰC CÓ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP TÀI LIỆU HOC TẬP, THAM KHẢO TRANH VẼ, SƯU TẦM, SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG…
ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ • Động viên HS là chính, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong học tập • Đánh giá cả Quá trình học tập, không chỉ đánh giá KQHT; Đánh giá Năng lực. • Tự đánh giá là chính (bản thân, nhóm, tổ) • GV đánh giá thường xuyên qua theo dõi, hướng dẫn trong quá trình; kiểm tra kết quả ; ĐG quá trình, ĐG năng lực, sự phát triển.
ĐÁNH GIÁ QTHT HỌC SINH Học sinh tự đánh giá + Mỗi HS tự đánh giá, đánh giá trong nhóm, trong nhóm đôi quá trình học tập của mình. + Đánh giá thông qua sự tham gia vào hoạt động học, thời gian hoàn thành, thứ tự hoàn thành công việc trong nhóm, kết quả học tập. + Đánh giá sự tiến bộ về Kiến thức, Kĩ năng, Khả năng tự học, Khả năng giao tiếp, hợp tác, Khả năng độc lập, sáng tạo.
GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ GV đánh giá HS thông qua • Quan sát:sự tích cực, sẵn sàng học tập, sự hợp tác,… + Năng lực học tập:Nhận thức, Linh hoạt, Độc lập, Sáng tạo. + Năng lực xã hội:Giao tiếp, Hợp tác, Thích ứng. • Kiểm tra vấn đáp, viết; HĐ thực tiễn, Câu lạc bộ, Chuyên đề,... Đánh giá thường xuyên, toàn diện, cụ thể là quan trọng nhất.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC • Các môn học Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục hiện nay đã được thiết kế các bài dạy theo hướng tổ chức các hoạt động giáo dục. Đánh giá bằng nhận xét nhẹ nhàng (không nặng nề, nhồi nhét, áp đặt) • Trong Mô hình VNEN các môn học này được coi là các hoạt động giáo dục. Góp phần tích cực đào tạo con người toàn diện. • Không nặng về Kiến thức, hướng vào phát triển các kĩ năng cần thiết, phát triển năng lực cho HS.
Tích hợp các nội dung vào các môn TV, Toán, TN - XH • Đạo đức, Âm nhạc tích hợp vào TV để Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, con người. • Mĩ thuật, Thủ công tích hợp để làm ra các sản phẩm giáo dục, làm các đồ dùng dạy học để học các môn học. • Thể dục tổ chức các sân chơi, trò chơi vận động, phát triển thể chất, tinh thần; ý thức tổ chức, kỉ luật cho HS. Mục đích nhẹ nhàng về kiến thức, tích hợp các nội dung, phong phú về tổ chức nhằm mục tiêu chung phát triển con người.
MÔ HÌNH VNEN TRƯỜNG • Tự nguyện • Cán bộ quản lí năng động, Đội ngũ GV (sẵn sàng, quyết tâm, cầu thị) • CSVC (phòng học, bàn ghế, bán trú) • Lớp học không quá 35 HS • Đồng thuận của Cộng đồng • Khả năng TV của HS lớp 2 Đọc hiểu, hoạt động nhóm, cặp
SỞ GD&ĐT • Nắm vững khả năng, điều kiện các trường; • Nắm vững năng lực, quyết tâm, trách nhiệm của CBQL, GV; • Xây dựng đội ngũ chuyên gia tư vấn địa phương; • Hướng dẫn các trường thực hiện: Công tác chuyên môn, quản lí tài chính, mua sắm đấu thầu, phối hợp cộng đồng, …; • Phối hợp với các PGD&ĐT trong việc quản lí, giám sát các trường.
TRƯỞNG PHÒNG GDTH • Là Phó Ban chỉ đạo DA của tỉnh • Là linh hồn DA ở tỉnh, kết nối hoạt động DA giữa Bộ và Trường • Báo cáo Giám đốc Sở hỗ trợ ban đầu để DA triển khai đúng tiến độ, kịp thời gian • Linh hoạt xử lí các tình huống phát sinh • Tổ chức tốt các hoạt động được phân công: Trước mắt các tỉnh: Quảng trị, Q Nam, K Hòa, K Tum, Đ Lăc, STrăng, K Giang, LCai, S La, L Sơn, T Nguyên, H Bình, T Hóa lo giúp Bộ phòng học cho tập huấn cụm.
PHÒNG GD&ĐT • Tổ chức bồi dưỡng các cụm trường, xây dựng tổ chức các trung tâm BD cấp huyện; • Xây dựng đội ngũ cốt cán huyện; • Giúp đỡ các trường khó khăn; • Xây dựng, thực hiện chương trình hỗ trợ cộng đồng; • Huy động cha mẹ học sinh, cộng đồng tham gia các hoạt động giáo dục; • Báo cáo kịp thời với Sở, Bộ.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC • CƠ HỘI Đổi mới căn bản Hoạt động giáo dục “Tự giáo dục”. Đổi mới căn bản cách dạy học “Tự học”. Đổi mới đánh giá “Tự đánh giá” và “Đánh giá năng lực” Giáo viên thực sự trở thành người tổ chức, hướng dẫn các HĐGD và HDDH cho HS. Gia đình, cộng đồng là một thành tố của HĐGD trong nhà trường Tự nguyện, Chủ động
THÁCH THỨC + Sự sẵn sàng và năng lực của đội ngũ GV, CBQL. + Để triển khai kịp thời Dự án Bộ phải tạm ứng: 7 triệu USD tương đương 140 tỉ trong mọi hoạt động từ 5/2012 đến 10/2012: Biên soạn, In tài liệu, chuyển tài liệu, bồi dưỡng GV tập huấn,… + Hiện tại phải “ NỢ ” một số chi phí cho Tập huấn, bồi dưỡng. BỘ HOÀN TRẢ khi Dự án có hiệu lực vào tháng 10/2012. TẤT CẢ VÌ LỢI ÍCH CỦA HỌC SINH