520 likes | 772 Views
Tiểu Luận. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NUÔI CÁ RÔ PHI. GV: NGUYỄN PHÚ HOÀ. Nhóm thực hiện: . 1.Nguyễn Văn Kim 2.Đoàn Huy Hoàng 3.Trần Văn Thế 4.Thạch Kim Đức 5.Trần Thanh Lưu 6.Đoàn Thanh Tuyền 7.Nguyễn Văn Sang 8.Phạm Văn Hùng 9.Nguyễn Thị Mỹ Duyên.
E N D
Tiểu Luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NUÔI CÁ RÔ PHI GV: NGUYỄN PHÚ HOÀ
Nhóm thực hiện: • 1.Nguyễn Văn Kim • 2.Đoàn Huy Hoàng • 3.Trần Văn Thế • 4.Thạch Kim Đức • 5.Trần Thanh Lưu • 6.Đoàn Thanh Tuyền • 7.Nguyễn Văn Sang • 8.Phạm Văn Hùng • 9.Nguyễn Thị Mỹ Duyên
I. Đặc điểm sinh học của cá rô phi II. Quản lý chất lượng nước ao nuôi cá rô phi MỤC LỤC
1. Phân Loại Cá rô phi hiện đang nuôi phổ biến ở Việt Nam thuộc : Bộ cá vược - PerciFormes Họ - Cichlidae Giống - Oreochromis Loài - Cá rô phi vằn O.niloticus. I. Đặc điểm sinh học của cá rô phi
Cá rô phi tự nhiên phân bố ở châu Phi (không có ở Đông Nam Châu Phi) Vào khoảng năm 1924 cá rô phi được nuôi đầu tiên ở Kenya, sau đó lan rộng khắp Châu Phi. Do việc giới thiệu và di nhập nên cá rô phi phân bố hầu hết khắp thế giới. Được nhập vào nước ta từ năm 1951 và được nuôi khá phổ biến. 2. Phân bố
Cá rô phi có thân hình màu hơi tím, vảy sáng bóng, có 9-12 sọc đậm song song nhau từ lưng xuống bụng. Vi đuôi có màu sọc đen sậm phân bổ khắp vi đuôi Viền vi lưng và vi đuôi có màu hồng nhạt Vi lưng có những sọc trắng 3. Đặc điểm hình thái:
a. Nhiệt độ: Nhiệt độ cần thiết cho sự phát triển của cá rô phi từ 20-320C, thích hợp nhất là 25-320C Ở nhiệt độ dưới 16-170C và không sinh sản hoặc ngừng phát triển ở nhiệt độ dưới 200C. Cá rô phi có khả năng chịu được nhiệt độ thấp 8-100C trong thời gian ngắn 4. Môi trường sống:
Cá rô phi là loài rộng muốicó độ mặn từ 0-40‰. Môi trường nước lợ (độ mặn 10-25‰) cá tăng trưởng nhanh, mình dày, thịt thơm ngon. Cá rô phi vằn được nuôi trong ao với độ mặn 50‰ nhưng sự sinh trưởng và phát triển bị giảm. b. Độ mặn:
Cá rô phi có khả năng chịu được pH rộng từ 4-11 pH thay đổi một cách đột ngột làm cá bị sốc, bỏ ăn có thể dẫn đến chết. pH nhỏ hơn 5 làm cá bỏ ăn và ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển. pH thích hợp nhất là 6,5-8,5 Cá rô phi chết khi pH tăng cao đến 12. c. pH:
Cá rô phi có khả năng sống ở nơi có hàm lượng oxy hòa tan thấp 1mg/L Có khả năng lấy oxy từ lớp nước bảo hòa ở tầng mặt. Hàm lượng DO thấp nhất mà cá rô phi có thể tồn tại là 0,1 mg/L. d. Oxy hoà tan:
Ammonia rất độc cho cá nhưng cá rô phi có thể chịu đựng ammonia tốt hơn các loài cá khác dưới 20 mg/L. e. Ammonia (NH3)
a. Tập tính ăn: Khi còn nhỏ, cá rô phi ăn sinh vật phù du Cá trưởng thành ăn mùn bã hữu cơ lẫn các tảo lắng ở đáy ao, ăn ấu trùng, côn trùng, thực vật thuỷ sinh Cá thường ăn từ tầng đáy có mức sâu từ 1-2m. Cá rô phi còn có khả năng thích ứng với thức ăn chế biến 5. Đặc điểm về dinh dưỡng và sinh trưởng.
Trứng cá rô phi thụ tinh được ấp trong miệng cá mẹ ở 280C sẽ nở sau 4 ngày. Khoảng 10-12 ngày sau khi cá nở, cá bột sống hoàn toàn độc lập Cá rô phi vằn đực tăng trưởng tốt hơn cá rô phi vằn cái, cá đực tăng 150-350 gam/năm ở nước ngọt và tăng 450 gam/năm ở môi trường nước mặn c. Sinh trưởng:
Cá rô phi vằn thành thục lần đầu sau 4-5 tháng tuổi khi cỡ cá đạt 100-150g. Hầu hết cá rô phi đẻ nhiều lần trong năm Sau khi đẻ cá mẹ ấp trứng và ngậm con mới nở trong miệng. Trung bình mỗi lần cá đẻ từ 1000-2000 trứng. Thời gian giữa hai lần cá đẻ có thể kéo dài từ 2 đến 4 tuần 6. Đặc điểm sinh sản của cá rô phi
1. Chuẩn bị ao Chọn vị trí ao nuôi sao cho việc cấp, thoát, thay nước dễ dàng, đất nơi đào ao phải giữ được nước, ít hoặc không bị nhiễm phèn. Hình dạng ao nuôi thuận tiện cho việc tạo dòng chảy trong ao khi đặt máy quạt nước Khu vực nuôi phải có ao chứa - lắng để trữ nước và xử lý nước II. Quản lý chất lượng nước ao nuôi rô phi
Cải tạo ao: Ao mới xây xong cho nước vào ngâm 2 - 3 ngày rồi lại xả hết nước để tháo rửa Tháo rửa như vậy 2 đến 3 lần sau đó dùng vôi bột để khử chua cả bờ và đáy ao. + pH: 6 - 7 dùng 300 - 400 kg/ha; + pH: 4,5 - 6 dùng 500 - 1.000 kg/ha.
Ðối với ao cũsau khi thu hoạch xả hết nước ao cũ Nạo vét hết lớp bùn nhão, cày xới đáy ao lên trộn với vôi bột mỗi ha 500 - 1.000 kg phơi khô 10 - 15 ngày Ao không tháo cạn được thì dùng bơm, bơm sục đáy ao để tẩy rửa chất thải sau đó bón vôi diệt tạp,liều lượng từ 1.200 - 1.500 kg/ha cho ao mực nước 10 cm, mực nước sâu 0,5 - 1m lượng vôi nhiều hơn gấp đôi.
Có thể sử dụng một số chế phẩm vi sinh để xử lý đáy ao, phân hủy các chất hữu cơ cặn bã ở đáy ao như vime-bitech, bitech-yucca..
Lấy nước vào ao:Cấp nước vào ao khoảng 20-30 cm, cho qua lưới lọc 200-300 mắt Bón phân hữu cơ với liều lượng 40-60 kg/100m2 ao, giữ trong 4-5 ngày Cấp nước vào qua lưới lọc mịn
Nguồn nước cung cấp cho ao phải sạch, các tính chất lý hóa của nước phải phù hợp với cá rô phi Nước đục có màu bùn do có nhiều hạt phù sa, sẽ hạn chế ánh sáng vào ao làm cho tảo không phát triển,các hạt phù sa bám vào mang cá làm cá khó thở Không được lấy nước vào ao nuôi trong những ngày mưa bão 2. Nguồn nước
Phải lấy nước vào ao chứa lắng để xử lý sinh học Nguồn nước bị nhiễm bẩn phải tiến hành xử lý bằng chlorin Không dùng chlorine ngay sau khi sử dụng vôi sống Chế phẩm sinh học để xử lý nước cấp cho ao nuôi như : vime protex, IODINE COMPLEX For Fish…… Xử lý nước cấp cho ao:
vime protex COMPLEX For Fish
Bản chất của màu nước được định lượng bằng hàm lượng các chất hữu cơ và vô cơ chứa trong nước. Các hợp chất vô cơ không được quá 80mg/lít Các chất hữu cơgồm các sinh vật phù du, thực vật đáy, động vật nguyên sinh. Muốn nuôi cá, trước đó phải nuôi màu nước, để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. 3. Tạo màu nước cho ao
Bón phân vô cơ : bón ngày thứ nhất 2,2kg/1.000m2; từ ngày thứ 2-21, mỗi ngày bón 0,65kg/1.000m2; từ ngày thứ 22-30, bón 0,95kg/1.000m2 Bón phân hữu cơ:như phân chuồng, phân gà,các loại phân DAP, urê, tuy tạo nguồn thức ăn cho sinh vật phù du rất tốt, nhưng tàn lụi rất nhanh Cách nuôi màu nước:
Tránh đào lớp đất phèn lên khi xây dựng ao Nếu nước bị phèn, dùng vôi nông nghiệp hoặc đá vôi đen (Dolomite) với liều lượng vôi bón phụ thuộc vào pH đáy ao Không được bón vôi sống khi đang nuôi cá Không được dùng đất nhiễm phèn để đắp bờ ao hoặc để gần ao 4. Xử lý đất phèn
Đất phèn Dụng cụ đo pH
Ổn định độ pH= 6,5-8,5 là phù hợp nhất với sinh trưởng và phát triển của cá rô phi. Bón vôi đúng liều lượng để tăng pH đáy aoLượng vôi bón phụ thuộc vào pH đáy ao Trường hợp pH giảmthì sử dụng vôivào thời điểm từ 21-24giờ Trường hợp pH tăng caocó thể dùng đường cát hoặc chế phẩm sinh học xử lý để kích thích sự phát triển của vi sinh vật 5. Quản lý pH của nguồn nước
Hàm lượng NH3 thấp có tác dụng tốt giống như phân bón nhưng nếu hàm lượng NH3 cao sẽ gây độc cho cá. 6. Quản lý chất độc trong ao Sự biến đổi của nitơ trong ao
H2S là chất khí dễ bay nên loại trừ chúng khỏi ao hồ bằng máy sục khí hoặc dùng potassium permenganate để oxy hoá Hydrosulfide thành hợp chất Sulfur không độc 20-30% nước ao có thể làm giảm bớt lượng chất độc trong ao Không cho ăn dư thừa, bón phân hữu cơ quá liều
Thuốc chống thối nước, chống đen bùn ao Thuốc loại trừ amoniac
Nhiệt độ của nước ao có thể duy trì trong khoảng thích hợp bằng cách giữ mức nước trong ao từ 1-1,5m Vùng có nhiệt độ quá thấp vào mùa đông và quá cao vào mùa hè, nên giữ mức nước ao sâu hơn 2m. Vào mùa lạnh nên tìm cách trú đông cho cá rô phi 7. Quản lý nhiệt độ
Oxy cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cá. Thiếu oxy cá sẽ bỏ ăn và vì vậy mà chúng chậm lớn Nếu lượng oxy quá thấp có thể sử dụng các chế phẩm sinh học để tăng lượng oxy trong ao như ADDOXY của công ty VINH THỊNH 8. Quản lý oxy hòa tan
Tảo phát triển vừa phải sẽ duy trì môi trường nước tốt do tảo quang hợp sinh ra oxy và hấp thu bớt khí độc (NH3) Nước có màu xanh nhạt là tốt nhất để duy trì chất lượng nước. Nước ao không nên quá xanh (nhiều tảo) sẽ làm cho oxy giảm thấp vào ban đêm Phải loại bỏ thực vật thủy sinh trong ao 9. Quản lý tảo
Thuốc diệt rong trong ao Bèo trong ao nuôi cá
Ao có đủ ánh sáng là cần thiết để duy trì chất lượng nước ao tốt. Nếu ao có nhiều ánh sáng ta có thể che chắn bớt bằng cách trồng kết hợp một số giàn bầu, bí dọc bờ ao hoặc có thể dùng bèo nhưng phải có kiểm soát, chỉ che một phần của ao. 10. Quản lý ánh sáng
Không xây dựng ao nơi thiếu ánh sáng, cắt tỉa bớt những cành cây to che mát ao nuôi.
Cản trợ sự xuyên qua của ánh sáng, làm giảm khả năng sản xuất của ao hồ, làm ngăn cản sự hô hấp của cá Thay nước cho ao khi có điều kiện Có thể bón vôi hoặc phèn chua khi độ đục quá cao để làm lắng tụ các chất lơ lửng có trong ao Ngănchặn sự phát triển quá mức của tảo 11. Quản lý độ đục
Cho ăn : 02 lần mỗi ngày: - Sáng vào lúc 5-6 giờ Chiều vào lúc 17-18 giờ. Lượng thức ăn : - Tháng đầu : lượng thức ăn trong tháng bằng 3-5% trọng lượng đàn cá. - Tháng thứ 2 : lượng thức ăn trong ngày bằng 2-3% trọng lượng đàn cá. - Tháng thứ 3 trở đi : lượng thức ăn trong ngày bằng 0,5-1% trọng lượng cá. 12. Cho ăn
ĐLĐ THE END