1 / 17

Giám sát chuyên đề tại địa phương

Giám sát chuyên đề tại địa phương. Ông Nguyễn Văn Mễ Nguyên Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên-Huế, QH Khóa XI. Khởi động. Ghi vào giấy 01 khó khăn khi giám sát chuyên đề?. QUY TRÌNH GSCĐ. Bước I: Bước chuẩn bị Thông tin; nội dung; địa bàn KH GS; QĐ thành lập Đoàn GS; phổ biến KH GS

hogan
Download Presentation

Giám sát chuyên đề tại địa phương

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Giám sát chuyên đề tại địa phương Ông Nguyễn Văn Mễ Nguyên Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên-Huế, QH Khóa XI

  2. Khởi động • Ghi vào giấy 01 khó khăn khi giám sát chuyên đề?

  3. QUY TRÌNH GSCĐ • Bước I: Bước chuẩn bị • Thông tin; nội dung; địa bàn • KH GS; • QĐ thành lập Đoàn GS; phổ biến KH GS • Bước II : Triển khai hoạt động • Xem xét, đánh giá báo cáo; • Nghe giải trình; • Đi thực tế, kể cả tiếp xúc cử tri. • Bước IV: Kết luận và kiến nghị • Báo cáo; thống nhất về kết luận, kiến nghị; • Trao đổi với đối tượng GS • Bước 4: Đôn đốc giải quyết kiến nghị sau GS • Theo dõi giải quyết ở địa phương; • Gửi báo cáo đến QH, CP, các tổ chức liên quan; • Bám sát các kiến nghị để đôn đốc xử lý

  4. GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ: KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

  5. KIẾN THỨC • Hiểu biết về PL,CS; • Nhận biết vấn đề & và chọn đúng chuyên đề GS; • Hiểu rõ: • Mục đích, yêu cầu, kế hoạch GS chuyên đề; • Lợi ích chung sẽ đạt được; • Trách nhiệm & Quyền hạn.

  6. KỸ NĂNG • Tập hợp những ĐBQH và chuyên gia am hiểu sâu chuyên đề GS; • Thu thập & xử lý thông tin: TT chính thức & TT bổ sung; • Phân tích chính sách; • Tổ chức & điều phối lực lượng GS (Phân công, quản lý thành viên; tổ chức sự phối hợp với đối tượng GS & cơ quan liên quan); • Biết chọn phương pháp, hình thức GS phù hợp, có hiệu quả; • Thúc đẩy sự hợp tác tích cực của đối tượng GS; • Kiểm tra, đôn đốc trước, trong và sau GS; • Lập báo cáo đánh giá & kiến nghị (phải cụ thể); • Làm việc nhóm: có tổ chức, kô chỉ là tập hợp cơ giới; phân công công việc phù hợp, cụ thể; Điều phối, bảo đảm chương trình.

  7. THÁI ĐỘ • Thông suốt nhận thức của đối tượng GS: GS chuyên đề xuất phát từ CTGS của QH; vđ của cuộc sống; GS là cần cho các đối tượng GS; • Nhận thức của Đoàn GS: GS là học hỏi, tham gia tích cực; • Tinh thần trách nhiệm cao (bám sát KH, bám chương trình làm việc, nhiệm vụ được phân công từ đầu đến cuối); • Trưởng đoàn phải biết cách tạo điều kiện cho thành viên phát huy năng lực; • Thái độ tôn trọng, biết lắng nghe, ghi nhận, khách quan, hỗ trợ, cùng nhau tháo gỡ

  8. BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM • Câu hỏi 1: Làm thế nào để phát huy vai trò tập thể, của trưởng đoàn; nâng cao năng lực của thành viên đoàn GS? • Câu hỏi 2: Làm thế nào đề cao trách nhiệm và tổ chức tốt sự phối hợp với các đối tượng chịu GS? • Cách làm: 2 nhóm câu 1, 2 nhóm câu 2; thảo luận nhóm 15 phút; trình bày 6 phút/nhóm; bổ sung 15 phút.

  9. PHÁT HUY VAI TRÒ Chuẩn bị: • Thông báo cho các thành viên; • Thông tin: chính thức, kô chính thức; trưởng đoàn kiểm tra; • Khảo sát thực tế; • Yêu cầu đối tượng GS gửi trước các báo cáo • Kỹ năng làm việc nhóm: • có tổ chức, kô phải tập hợp • Phân công công việc phù hợp, cụ thể; • Điều phối, bảo đảm chương trình • Chủ động của trưởng đoàn và phó đoàn; tạo điều kiện • Các thành viên: nhận thức; tâm thế; tham mưu

  10. TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM VÀ PHỐI HỢP • Thông suốt nhận thức: CTGS của QH; vđ của cuộc sống; GS là cần cho các đối tượng GS; • Nhận thức của Đoàn: GS là hứng thú, học hỏi, tham gia tích cực; • Tinh thần: khách quan; tôn trọng; hỗ trợ; thực chất;cùng nhau tháo gỡ; • Giành đủ thời gian (20-30 ngày); • Nói rõ mục tiêu, phạm vi, nội dung; • Kỹ năng giao tiếp, ứng xử;

  11. TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM VÀ PHỐI HỢP • Thành phần Đoàn tương xứng; • Mời thêm chuyên gia, báo chí; • Kế hoạch hợp lý, chi tiết; • Điều phối: VP-kiểm tra lịch, thương lượng lịch; chuẩn bị công cụ; • Theo dõi, đeo bám, kô đánh trống bỏ dùi; chỉ ra biện pháp; kiến nghị QH,CP

  12. Thảo luận nhóm: QH, KH phát triển hạ tầng GTVT QH,KH: không đáp ứng yêu cầu • Mạng lưới giao thông đô thị, nông thôn; • Hệ thống giao thông tĩnh (bến xe, ga tàu, sân bay, cảng…); • Lực lượng vận tải (vận tải công cộng…) Đây là một nguyên nhân tăng tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông

  13. THẢO LUẬN NHÓM: YÊU CẦU • Nội dung thảo luận nhóm: Từ tình huống trên, các nhóm sẽ: • Xác định vấn đề trọng tâm; • Chọn đối tượng giám sát; • Lập kế hoạch giám sát; • Triển khai hoạt động giám sát; • Kết luận, kiến nghị. • Đóng vai để thảo luận (30 phút): Hai nhóm đóng vai UB QP-AN; hai nhóm đóng vai Đoàn ĐBQH; • Trình bày: Trình bày 8 phút/nhóm, cả lớp bổ sung 5 phút/nhóm.

  14. GSCĐ của UB QP-AN • Trọng tâm: • Đối tượng: Bộ liên quan; tỉnh thành • Yêu cầu, nghe báo cáo; khảo sát TCT, địa phương nhiều ùn tắc; • Đề cương báo cáo; • Đánh giá; • Báo cáo GS: • Đánh giá thực trạng: tầm nhìn chưa rõ, ngay cả ngắn hạn; KH luôn thay đổi; thiếu cân bằng; đầu tư chưa đáp ứng; giải pháp tình thế; chưa điều chỉnh hợp lý (cảng nhiều...); lúng túng về quỹ đất cho các bến bãi; kiểm soát phương tiện chưa tính đến hạ tầng; • Kiến nghị: QH phù hợp với phát triển vùng, địa phương; tính toán đầu tư vừa “chữa cháy” vừa dài hạn hơn;

  15. GSCĐ của UB QP-AN (tiếp) • Trọng tâm: QH mạng lưới GT đô thị; • Đối tượng: 2 tp TW, 3 tp tỉnh (UBND, Sở); bộ liên quan; • Thành phần: ĐB + chuyên gia; • KH: thời điểm tùy theo nơi đến; gửi yêu cầu đến đối tượng GS; • Triển khai: TT; xem xét sơ bộ báo cáo; đi thực tế (chia nhóm hoặc tập trung tùy thời gian); nghe giải trình; tổng hợp, KL, kiến nghị; họp đoàn thống nhất báo cáo; gửi báo cáo đến những nơi cần thiết; theo dõi sau GS

  16. Đoàn GSCĐ của Đoàn ĐBQH • Trọng tâm: QH bến bãi 2020 (từ thực tế ở TPHCM, Quảng Ngãi, Đà Nẵng...); • Đối tượng: UB, Sở, Ban ATGT • KHGS: • Tiến hành: gửi yêu cầu UB báo cáo; khảo sát liên tỉnh, nội tỉnh; họp; • Báo cáo GS: • Thực trạng (số liệu chứng minh QH kô hợp lý dẫn đến mất ATTT GT; tình hình thực hiện QH-treo, kô hợp lý; tình hình pt địa phương); • Kiến nghị: Địa phương: chỉ đạo của UB; có phù hợp với tốc độ pt (dự báo)?; quỹ đất giành cho bến bãi; TƯ: phân bổ NS sớm; xem xét lại quy định về tỷ lệ công trình phúc lợi; CS xã hội hóa

  17. Đoàn GSCĐ của Đoàn ĐBQH (tiếp) • Trọng tâm: QH,KH pt GT ở địa phương đến 2010, tầm nhìn 2020; • Đối tượng: UB (chịu trách nhiệm chính), Sở, huyện, CT vận tải; • KH: thành phần (); gửi KH; yêu cầu UB báo cáo, đóng dấu; • Tiến hành: nghe UB giải trình; làm việc với các Sở ngành, CT vận tải; KL sơ bộ trong Đoàn GS (ưu, khuyết, kiến nghị); trao đổi với các đối tượng; điều chỉnh báo cáo; thống nhất với Đoàn ĐBQH; làm việc lại với UB; theo dõi sau GS; • Kiến nghị: Vận tải công cộng; dịch vụ đi kèm; đẩy nhanh tiến độ; CP xem xét lại các chủ trương về GT (đầu tư mạnh hơn; cấm xe tự chế?);

More Related