190 likes | 564 Views
BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM. BS CKII Nguyễn thị Diễm Uyên Bệnh viện Mắt TP.HCM. PHÂN LOẠI BIẾNG ĂN. 1. Biếng ăn sinh lý Có tính thoáng qua, không cần điều trị . Khuyên cha mẹ bình tĩnh chờ đợi không ép ăn quá dễ dẫn đến biếng ăn tâm lý . 2.Biếng ăn do bệnh lý :
E N D
BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM BS CKII Nguyễn thị Diễm Uyên Bệnh viện Mắt TP.HCM
PHÂN LOẠI BIẾNG ĂN 1. Biếngănsinhlý Cótínhthoáng qua, khôngcầnđiềutrị. Khuyên cha mẹbìnhtĩnhchờđợikhôngépănquádễdẫnđếnbiếngăntâmlý. 2.Biếng ăn do bệnhlý: - Bệnhnhiễmtrùngcấptính - Nhiễmkýsinhtrùng (giun, sán…) - Thiếu vi chấtdinhdưỡng (Kẽm, sắt, lysine…) Điềutrị
3. Biếngăn do sailầmtrongcáchchoăn : Hướngdẫndinhdưỡngtheođúngtừngđộtuổi 4. Biếngăntâmlý : Điềutrịbằngcáchsửađổihành vi PHÂN LOẠI BIẾNG ĂN (tt)
PHÂN LOẠI BIẾNG ĂN (tt) • 3. Biếng ăn do sai lầm trong cách cho ăn : • Hướng dẫn dinh dưỡng theo đúng từng độ tuổi • 4. Biếng ăn tâm lý : • - Điều trị bằng cách sửa đổi hành vi
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO ĐIỀU TRỊ BIẾNG ĂN BẰNG CÁCH SỬA ĐỔI HÀNH VI • - Ăn là một tập hợp hành vi có thể sửa đổi được • - Ta có thể ănnhiều hơn khi đói, thức ăn ngon, món ăn được trình bày đẹp, nơi ăn thích hợp, thỏai mái, cùng ăn với những người thân, không khí bữa ăn ấm cúng, vui vẻ … • - Người lớn có thể có những hành vi ảnh hưởng đến sự ăn của trẻ em
9 Qui tắc ăn uống • 1.Cho trẻ tập trung vào bữa ăn, không coi TV… • 2.Giới hạn bữa ăn 20 – 30 phút thôi • 3.Đừng tỏ thái độ khó chịu khi trẻ không ăn • 4.Khen ngợi khi trẻ chịu ăn thức ăn mới • 5.Cung cấp thức ăn phù hợp lứa tuổi • 6.Giới thiệu món mới một cách hệ thống, kiên trì • 7.Khuyến khích trẻ tự xúc, tự gắp, tự bốc thức ăn • 8.Cứ cho trẻ nghịch thức ăn, dù đổ cơm, vỡ bát • 9.Không cho trẻ ăn, uống đồ ngọt giữa các bữa ăn • (chỉ cho uống nước thôi)
KHI CHO TRẺ ĂN Áp dụng “ 9 Qui tắc ăn uống” • 1.Cho trẻ tập trung, chú ý vào bữa ăn: Bố mẹ phải hướng con vào bữa ăn. Tuyệt đối không cho trẻ coi TV trong khi ăn, vì trẻ ham coi TV chỉ nuốt theo phản xạ, không ý thức được là mình đang ăn và không biêt mùi vị của thức ăn, dạ dày và ruột sẽ không tiết ra các men tiêu hóa, thiếu các men này trẻ sẽ chậm tiêu và sẽ biếng ăn hơn … Vì trẻ em rất hay bắt chước người lớn, nên tốt nhất là cho trẻ ăn chung với cả nhà, để trẻ nhìn thấy ai cũng ăn, nên sẽ ăn theo.
KHI CHO TRẺ ĂN Áp dụng “ 9 Qui tắc ăn uống” • 2.Giới hạn bữa ăn 20 – 30 phút thôi. • Qúa 30 ph thì ngưng, dù trẻ ăn chưa hết vẫn ngưng, vì kéo dài trẻ vẫn không ăn nhiều hơn và thức ăn nguội lạnh, càng làm cho trẻ sợ các thức ăn đó và từ đó sẽ biếng ăn với những thức ăn khác luôn. Đừng sợ trẻ đói vì ăn không đủ. Dù trẻ có đói ở lần này thì vẫn tốt, vì đói nên trẻ sẽ ăn nhiều hơn ở bữa ăn sau đó. Đừng lo trẻ ăn không đủ mà kéo dài bữa ăn.
KHI CHO TRẺ ĂN Áp dụng “ 9 Qui tắc ăn uống” • 3.Đừng tỏ thái độ khó chịu khi trẻ không ăn. Cứ phớt lờ, coi như không quan trọng. Nếu bố mẹ càng tỏ ra lo lắng, năn nỉ hoặc la hét, ép buộc trẻ ăn, thì trẻ lại càng không ăn, vì tâm lý của trẻ là muốn thắng chứ không muốn thua người khác. • 4.Hãy khen ngợi khi trẻ chịu ăn. Sau khi trẻ nuốt 1 thìa thì vỗ tay hoan hô để khuyến khích trẻ ăn thêm các thìa nữa. Khi trẻ ăn được 1 thức ăn mới thì cũng khen cho trẻ thích và trẻ sẽ ăn tiếp • 5.Giới thiệu món mới một cách kiên trì, từ từ. Cho trẻ nhìn để quen màu sắc, ngửi để quen mùi vị và nhìn bố mẹ ăn để bắt chước ăn theo
KHI CHO TRẺ ĂN Áp dụng “ 9 Qui tắc ăn uống” • 6.Cung cấp thức ăn phù hợp lứa tuổi. Trẻ còn nhỏ không nhai, không nuốt được thức ăn cứng, dễ bị sặc nên sợ không ăn. Trẻ lớn thích nhai thì chán các thức ăn lỏng và mềm • 7.Khuyến khích trẻ tự xúc, tự gắp, tự bốc thức ăn. Vì trẻ luôn muốn tự chủ, muốn độc lập, nên không muốn được đút mà chỉ muốn tự gắp ăn 1 mình như người lớn
Điều trị chứng biếng ăn nhẹ Áp dụng “ 9 Qui tắc ăn uống” • 8.Cứ cho trẻ ăn chung với cả nhà và chấp nhận cho trẻ tự ăn, tự xúc, tự bốc thức ăn, cứ trẻ nghịch thức ăn, dù có thể làm đổ cơm, vỡ bát • 9.Không cho trẻ ăn, uống đồ ngọt giữa các bữa ăn • (chỉ cho uống nước thôi) vì ăn uống giữa các bữa ăn sẽ làm cho trẻ không đói và sẽ không ăn trong bữa ăn kế tiêp
PHÒNG NGỪA BIẾNG ĂN - Dinh dưỡng đúng - Ăn đúng phương pháp: ăn đúng giờ, cho trẻ ngồi ăn, tự xúc ăn, tập trung khi ăn, không ép ăn quá sức trẻ - Chăm sóc trẻ đúng: không làm tổn thương trẻ, không nuông chiều trẻ