130 likes | 314 Views
'. 7. Bài toán đo đạc mô hình thực tế. Pótay ^.^. Ohh!!! Cây dừa cao quá. cây nớ cao khoảng mấy mét hè?. ừ,cao ghê. Cũng không biết nữa,mà có cách nào để đo cây nớ cao mấy không hè?-.
E N D
' 7
Pótay^.^ Ohh!!! Cây dừa cao quá cây nớ cao khoảng mấy mét hè? ừ,cao ghê Cũng không biết nữa,mà có cách nào để đo cây nớ cao mấy không hè?-
Bước 1: Điều chỉnh cây thước thợ đồng thời di chuyển sao cho khi ngắm theo hai cạnh của thước, thì một cạnh ta thấy ngọn cây, cạnh kia ta thấy gốc cây. Bước 2: Đánh dấu vị trí quan sát của mình,rồi đo khoảng cách từ vị trí quan sát đến gốc cây và đo chiều cao của người quan sát.
A B C H HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG NHẮC LẠI b c c b a
Giả sử đo được người đứng cách cây 2.25m và khoảng cách từ mắt người đo đến mặt đất là 1.5m. Tính chiều cao của cây? C Giải: • Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ADC ta có: • BC = 3.375 (m) Vậy chiều cao của cây là AC = AB + BC = 1.5 + 3.375 = 4.875 B D 1.5m A 2.25m E
Bài toán2: Ở đảo Suchu người ta phát hiện được có hai mỏ dầu có trữ lượng rất lớn. Một cách bờ khoảng 5km,một cách bờ khoảng 10km,và hai mỏ dầu cách nhau khoảng 7km. Người ta muốn đặt một nhà máy lọc dầu sát bờ biển nhưng không biết phải đặt ở đâu để lợi hơn về đường ống dẫn dầu. Vậy phải đặt nhà máy ở đâu để có lợi về mặt kinh tế?
Giả sử 2 giàn khoan ứng với 2 điểm A và B trên mặt phẳng. Khi đó ta cần tìm C’ (nhà máy) sao cho AC’ + BC’ (đường ống) nhỏ nhất. B A H K C Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua KH ( bờ biển) C’ Ta có AC’ + BC’ = A’C’ + BC’ Mà Vậy AC’ + BC’ nhỏ nhất khi C’ trùng với C ( giao của A’B với KH) F A’
NHẮC LẠI ĐỊNH LÝ TALET A H K C B
Theo định lý Pytago ta có Giải B 7km 10km Ta có: CK // A’F Theo định lí Talet: A E 5km K C H Thay số và tính toán ta được: F A’ Vậy vị trí của nhà máy cần đặt là vị trí của điểm C
:) Cám ơn các bạn đã theo dõi!