1 / 41

TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM - 2013

TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH. TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM - 2013. TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC. TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG.

jacie
Download Presentation

TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM - 2013

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM - 2013 TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC

  2. TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG Tư vấn cho học sinh là phương pháp tác động mang tính định hướng giáo dục tới những học sinh đang có những khó khăn tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, trong tìm kiếm việc làm cần được người am hiểu và có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn được cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh thực hiện được nguyện vọng của mình.

  3. Nhiệm vụ tư vấn học đường Trịliệu, can thiệpbướcđầu cho họcsinhcóbiểuhiệnrốinhiễutâmlý, hành vi, bệnhtâmlýhọcđường

  4. Nội dung tư vấn học đường

  5. Đối tượng tư vấn

  6. Mục tiêu tư vấn

  7. Nhiệm vụ và đối tượng tư vấn

  8. Tìm kiếm các nguồn lực về kinh tế, chính sách chế độ, pháp lý, ytế…. để hỗ trợ, bảo vệ, chăm sóc học sinh

  9. Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn

  10. MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN CHO TƯ VẤN Lắng nghe Thấu cảm Đặt câu hỏi

  11. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HSTHPT

  12. Về tâm lý

  13. Giao tiếp trong nhóm bạn

  14. Địnhhướngnghềnghiệpvàkhủnghoảngcóthể

  15. Nhucầugiaolưutâm tình bèbạn

  16. NHỮNG YẾU TỐ GÓP PHẦN TẠO NÊN KHỦNG HOẢNG CỦA ĐÔ TUỔI

  17. Những biểu hiện đặc trưng nếu khủng hoảng độ tuổi không được giải quyết

  18. Thảoluận • Để giúp học sinh giải quyết những khó khăn trên, trong khi tư vấn cho học sinh giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý những gì?

  19. GVCN cầnlưu ý gìtrongtưvấn cho họcsinh ở độtuổinày

  20. Lời khuyên của các nhà tâm lý • Trừ phi bạnxỏđượcchânmìnhvàođôigiàycủatrẻvàđiềuchỉnhcáchtiếpcậncủamìnhphùhợpvớisựhiểubiếtcủachúng, nếukhôngbạnsẽchẳnggiaotiếpđượcvớichúng. Bạnchỉnóichuyệnvớibảnthânmìnhthôi. • Nếubạncóthểcảmnhậnđượclýlẽcủatrẻmàkhôngpháhủylýlẽcủabảnthânthìlýlẽcủatrẻlàhợplý. John Mason Brown

  21. HÀNH VI TIÊU CỰC Ở HỌC SINH • Hành vi tiêu cực là những hành vi vi phạm nội quy, quy định và pháp luật cũng như vi phạm những chuẩn mực đạo đức xã hội.

  22. Chia sẻ • Liệt kê các hành vi của học sinh mà thầy cô đánh giá là tiêu cực. • Do đâu học sinh có những hành vi này?

  23. Hai nguyên tắc cơ bản: • Hầu hết các hành vi do trẻ học được. • Phản ứng của người khác góp phần làm duy trì hành vi của trẻ.

  24. Trẻ em chưa bao giờ có khả năng lắng nghe tốt những gì người lớn nói, nhưng chúng chưa bao giờ thất bại khi bắt chước hành vi của người lớn. James Baldwin

  25. Quan sát Trải nghiệm HỌC + Cáchành vi hiệncó 26

  26. Phản ứng của người khác Phản ứng của người khác bao gồm sự tán thưởng, sự chú ý, sự tôn trọng, tình yêu, địa vị xã hội, trừng phạt, mắng, sự hờ hững v.v. Phản ứng của người khác sẽ quyết định việc trẻ hay người khác có lặp lại hành vi đó hay không.

  27. Trẻem (hay họcsinh) thựchiệnnhữnghành vi tiêucựcnàyđểlàmgì? Các em thường có mục đích chính: • Thu hút sự chú ý • Thể hiện quyền lực • Muốn trả đũa • Né tránh thất bại • Tìm kiếm sự phấn khích • Tìm kiếm sự chấp nhận

  28. Suy nghĩ sai lệch của trẻ vị thành niên: “Mình chỉ cảm thấy quan trọng khi nhận được sự quan tâm, chú ý của cha mẹ, thầy cô” 1. Thu hút sự chú ý

  29. Những hành vi tiêu cực sẽ phát triển khi trẻ không nhận được đủ sự chú ý vào những hành vi tích cực của nó. Mọiđứatrẻđềucónhucầuđượcmọingườichú ý

  30. Người lớn càng chú ý đến hành vi tiêu cực thì trẻ càng có hành vi làm người lớn khó chịu, vì đó là điều trẻ đang tìm kiếm.

  31. 2. Thể hiện quyền lực • Cánhâncảmnhậnđượcquyềnlựccủabảnthânkhicảmthấymìnhgâytácđộng, ảnhhưởngđếnngườikhác. • Mụcđích • Muốnkiểmsoáttìnhhuống, gâyảnhhưởngđếnngườilớn. • Muốnphábỏcácquytắc, cóquyềntựquyếtđịnh. • Khámphá xem mình “mạnh” đến mức nào. Thửtháchgiớihạncủangườilớn. “Mình trởnênquantrọngnếu mìnhđiềukhiểnngườikhácvàcónhững gì mình muốn”.

  32. 3. Trả đũa Là cách đòi lại sự công bằng: “Mình cảm thấy bị tổn thương vì không đựợc đối xử tôn trọng, công bằng, mình phải đáp trả”. Trả đũa: bằng hành động, lời nói, sự im lặng, từ chối hợp tác, ánh mắt, cử chỉ thù địch, v.v. Cảm xúc đi kèm: chán nản, phiền muộn, tức giận

  33. 4. Né tránh thất bại Hành vi thể hiện: Rút lui, né tránh thất bại vì cảm thấy nhiệm vụ quá sức so với mong mỏi của cha mẹ, thầy cô. Cảm xúc: Chán nản, tuyệt vọng… Ví dụ: “Mình không thể đáp ứng được mong đợi của người lớn, mình sẽ bỏ cuộc và hi vọng họ sẽ để cho mình yên”, “Con đã bảo là không làm được đâu vì con rất dốt môn này”. Nếu người lớn chế nhạo thì trẻ càng cảm thấy vô giá trị và càng tiếp tục thể hiện hành vi đó.

  34. 5. Tìm kiếm sự phấn khích Thể hiện hành vi nguy hiểm (đua xe..) Quan hệ tình dục không kiểm soát Phá hoại tài sản Sử dụng chất kích thích

  35. 6. Tìm kiếm sự chấp nhận của bạn bè Sẵn sàng vi phạm để được bạn chấp nhận (khi bị thách đố) Hiện tượng a dua, a tòng

  36. Các con đườngduytrì/ giatănghành vi khôngphùhợp Môi trường thiếu cấu trúc Khi người lớn vô tình củng cố các hành vi tiêu cực Áp lực học tập và sự tuân thủ Tự trọng thấp Không biết cách phù hợp để bộc lộ cảm xúc của mình Thiếu kỹ năng Có vấn đề ở nhà hoặc nơi sống Các vấn đề sức khỏe tâm thần.

  37. Thiết lập mối quan hệ

  38. Tập hợp thông tin, xác định vấn đề

  39. Tư vấn tâm lý – giáo dục cho học sinh

More Related