1 / 51

Giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước và vấn đề LỒNG GHÉP GIỚI

HỘI THẢO NÂNG CAO KỸ NĂNG GIÁM SÁT VÀ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Tx. Hội An, tỉnh Quảng Nam, ngày 10-11/9/2009. Giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước và vấn đề LỒNG GHÉP GIỚI. PGS. TS. Đặng Văn Thanh. Nội dung chính. Về giám sát & Kỹ năng giám sát

jack-park
Download Presentation

Giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước và vấn đề LỒNG GHÉP GIỚI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HỘI THẢO NÂNG CAO KỸ NĂNG GIÁM SÁT VÀ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚITx. Hội An, tỉnh Quảng Nam, ngày 10-11/9/2009 Giám sátviệc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội,ngân sách nhà nướcvà vấn đềLỒNG GHÉP GIỚI PGS. TS. Đặng Văn Thanh

  2. Nội dung chính • Về giám sát & Kỹ năng giám sát • Ngân sách lồng ghép giới • Kỹ năng giám sát tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội • Kỹ năng giám sát ngân sách nhà nước có tính đến yếu tố giới

  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc hội - Cơ quan quyền lực nhà nước - Đại diện ý chí, nguyên vọng của cử tri - Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước - Thực hiện quyền giám sát tối cao

  4. QUỐC HỘI & Đại biểu QH • Đại biểu QH là người nhận được sự ủy quyền - Nền tảng cử tri - Tính chất ủy quyền . QH cơ quan để tranh luận - QH hoạt động theo nguyên tắc hội nghị - Chỉ quyết định & nghị quyết sau khi đã thảo luận - Quyền biểu quyết của Đại biểu Quốc hội - Quyền áp dụng thủ tục

  5. Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI • 1-Giám sát của QH là gì? - Quan sát, đánh giá, nhận xét (Khen ngợi, phê phán) - Một số hoạt động đặc trưng: .Bỏ phiếu tín nhiệm(bản chất là bỏ phiếu bất tín nhiệm) .Thông qua nghị quyết(cắt giảm kinh phí, sửa đổi các quy định, biện pháp...)

  6. Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 2 - Giám sát ai ? Tổ chức do QH thành lập, cá nhân do QH bầu hoặc phê chuẩn: Chính phủ, các Bộ, Tòa án, Viện kiểm soát, Ủy ban TV QH… 3 - Giám sát để làm gì? -Bảo đảm công bằng -Bảo đảm thực hiện mục tiêu đã đề ra -Bảo đảm hiệu quả, chống gian dối, lãng phí, thiệt hại

  7. Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 4 - Giám sát cái gì? -Một quyết định, một nghị quyết cụ thể Ví dụ: Nghị quyết về dự toán NS, phân bổ NS -Một chính sách cụ thể: Vd: Chính sách bình đăng giới -Một lĩnh vực chính sách Vd: ngân sách có tính đến yếu tố giới…

  8. Các chủ thể thực thi quyền giám sát 1- Quốc hội- tại kỳ họp Quốc hội Giám sát mang tính chính trị 2- HĐ dân tộc, Các Ủy ban của QH Giám sát mang tính chuyên môn kỹ thuật và pháp lý 3- Các Đại biểu Quốc hội Tham gia giám sát trong Quốc hội & trong các ban. Trực tiếp chất vấn

  9. GIÁM SÁT :KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

  10. KIẾN THỨC 1- Thông hiểu về pháp luật, ch.sách; 2- Phân tích và lựa chọn chuyên đề GS; 3- Hiểu rõ: • Mục đích, yêu cầu, kế hoạch GS • Lợi ích chung sẽ đạt được; • Trách nhiệm & Quyền hạn.

  11. KỸ NĂNG GIÁM SÁT 1- Tập hợp những ĐBQH và chuyên gia có hiểu biết cần thiết về chuyên đề Gíam sát 2- Thu thập & xử lý thông tin: TT chính thức & TT bổ sung; 3- Phân tích chính sách; giải pháp 4- Tổ chức & điều phối lực lượng GS (Phân công, quản lý thành viên; tổ chức sự phối hợp với đối tượng GS & cơ quan liên quan); 5- Chọn phương pháp, hình thức GS phù hợp, có hiệu quả; 6- Thúc đẩy sự hợp tác tích cực của đối tượng GS; 7- Kiểm tra, đôn đốc trước, trong và sau GS; 8- Lập báo cáo đánh giá & kiến nghị (phải cụ thể); 9- Làm việc nhóm: có tổ chức, không chỉ là tập hợp cơ giới; phân công công việc phù hợp, cụ thể; Điều phối, bảo đảm chương trình.

  12. THÁI ĐỘ 1- Thống nhất về nhận thức của đối tượng GS: GS chuyên đề xuất phát từ CTGS của QH; từ thực tiễn của cuộc sống; cần cho các đối tượng GS; 2- Nhận thức của Đoàn GS: GS là tiếp cận, nắm bắt thực tế, học hỏi từ thực tế, tham gia tích cực; 3- Tinh thần trách nhiệm cao(bám sát KH, bám chương trình làm việc, nhiệm vụ được phân công từ đầu đến cuối); 4- Trưởng đoàn phải biết cách tạo điều kiện cho thành viên phát huy năng lực; 5- Thái độ tôn trọng, biết lắng nghe, ghi nhận, khách quan, hỗ trợ, cùng nhau tháo gỡ

  13. QUY TRÌNH GIÁM SÁT • Bước 1:Chuẩn bị • Thông tin; nội dung; địa bàn • Kế hoạch GS; • QĐ thành lập Đoàn GS; phổ biến KH GS • Bước 2 : Triển khai hoạt động • Xem xét, đánh giá báo cáo; • Nghe giải trình; • Đi thực tế, kể cả tiếp xúc cử tri. • Bươc 3:Kết luận và kiến nghị • Báo cáo; thống nhất về kết luận, kiến nghị; • Trao đổi với đối tượng GS • Bước 4: Đôn đốc giải quyết kiến nghị sau GS • Theo dõi giải quyết ở địa phương; • Gửi báo cáo đến QH, CP, các tổ chức liên quan; • Bám sát các kiến nghị để đôn đốc xử lý

  14. Quy trình ngân sách

  15. QUY TRÌNH NSNN – 3 GIAI ĐOẠN • Lập, thẩm tra, xem xét, quyết định dự toán NSNN, phân bổ NSTW • Chấp hành NSNN (thu, chi, thanh toán, hạch toán, kiểm tra, giám sát,…) • Quyết toán NSNN (kế toán, kiểm toán)

  16. Thẩm quyền của QUỐC HỘIVề Ngân sách 1- Quyết định dự toán NSNN 2- Quyết định phương án phân bổ NSTW 3- Phê chuẩn quyết toán NSNN 4- Giám sát việc chấp hành NSNN

  17. PHÂN ĐỊNHTRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN VỀ NSNN CHÍNH PHỦ QUỐC HỘI • - Ủy ban • Tài chính, • Ngân sách • - HĐDT • Ủy ban • khác Ủy ban Thường vụ QH KỲ HỌP QUỐC HỘI Bộ Tài chính, Các Bộ khác, UBND • Dự toán NSNN • Phương án phân bổ • ngân sách TW • Báo cáo quyết toán • NSNN Thẩm tra Cho ý kiến Thảo luận quyết định

  18. Quy trình giám sát về Ngân sáchCủa Quốc hội 1-Chủ yếu tại kỳ họp của QH 2- Chính phủ (Bộ Tài chính) trình bày báo cáo 3- Ủy ban Tài chính Ngân sách trình bày Bc thẩm tra 4- UBTV Quốc hội báo cáo tổng hợp, định hướng vấn đề cần thảo luận, quyết định tại kỳ họp 5- Quốc hội thảo luận, chất vấn 6- Biểu quyết từng phần hoặc toàn bộ nhiệm vụ tài chính, giải pháp tăng thu, tăng chi; phương án thu phí, lệ phí; định mức phân bổ.. 7- Th.luận về phân bổ NSTW, phân bổ vốn đầu tư: chủ trương, quy họach, kế họach, hiệu quả, nợ đọng...

  19. Nội dung Giám sát 1- Độ tin cậy của số liệu, đánh giá 2- Tính khả thi của chỉ tiêu, g.pháp 3- Chất lượng dự tóan, báo cáo Quyết toán 4- Thời gian q uyết định dự tóan và phê chuẩn quyết tóan 5- Biểu mẫu đầy đủ, đúng quy định, chỉ tiêu chi tiết, gửi đúng hạn 6- Có ý kiến xác nhận của kiểm toán

  20. CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH • Tỷ lệ % phân chia các khoản thu cho từng cấp ngân sách và số bổ sung từ ngân sách cấp trên được ổn định 3-5 năm 2- Xử lý tác động • Thu không đạt dự toán thì điều chỉnh giảm chi • Thiếu hụt quỹ NS – dùng quỹ dự trữ tài chính. Đối với NSTW - được tạm ứng từ NHNN

  21. CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH 3. Chính quyền địa phương được thu 1 số loại phí, lệ phí, phụ phí, đóng góp tự nguyện 4. Phân bổ ngân sách cho đơn vị dự toán cấp I theo lĩnh vực chi. Phân bổ cho các chương trình mục tiêu Quốc gia 5. Dự toán ngân sách được phân bổ theo mục lục NSNN

  22. NGUYÊN TẮC CHIVÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH • Khoản chi phải có trong dự toán được duyệt • Đơn vị sử dụng ngân sách phải mở tài khoản tại KBNN; chịu trách nhiệm dự toán, thanh toán, quyết toán

  23. NỘI DUNG VÀ TRÁCH NHIỆM KIỂM SOÁT CHI NSNN • - Kiểm tra hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi • - Cấp phát và thanh toán các khoản chi • - Kiểm tra tình hình sử dụng các khỏan chi ngân sách • - Đình chỉ, từ chối thanh toán

  24. QUYẾT TOÁN Ngân sách nhà nước Trách nhiệm Lập: Đơn vị thụ hưởng, chủ đầu tư Trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu Đơn vị dự toán cấp trên, Kho bạc nn Cơ quan tài chính thẩm định Kiểm toán đánh giá, xác nhận Phê chuẩn Quốc hội- Quyết toán NSNN (18 tháng) HĐND-Quyết toán NSĐP (12 tháng)

  25. BÌNH ĐĂNG GIỚI5 mục tiêu chủ yếu 1-Bình đẳng về lao động, việc làm 2-Bình đẳng trong giáo dục, đào tạo 3-Cải thiện , n. cao sức khỏe Phụ nữ, trẻ em 4-Nâng cao chất lượng , hiệu quả họat động của phụ nữ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... 5-Nâng cao họat động vì sự tiến bộ của phụ nữ

  26. Giám sát việc triển khai các biện pháp đảm bảo Lồng ghép giới • Thúc đẩy • Hỗ trợ • Lồng ghép và • Nguồn tài chính

  27. Giám sátBiện pháp đảm bảo lồng ghép giới *-Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tài chính, ngân sách (Luật, chính sách) *-Lồng ghép việc phân bổ nguồn tài chính, ưu đãi và sử dụng ngân sách trong họat động Xây dựng pháp luật, trong các họat động kinh tế-xã hội * -Thông tin, giáo dục, truyền thông Phương thức, bố tríkinh phí

  28. Biện pháp đảm bảo lồng ghép giới Hệ thống luật pháp Thông tin, truyền thông Lồng ghép trong họat động giáo dục Bình đẳng giới Nguồn tài chính

  29. Nguồn lực đảm bảo lồng ghép giới Ngân sách nhà nước nguån lùc trong n­íc Đóng góp của nhân dân Các Quỹ chuyên dùng của nhà nước Bình đẳng giới Đóng góp, hỗ trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước Nguån lùc ngoµi n­íc

  30. Giám sát ngân sách có tính đến yếu tố giới Khó khăn, thuận lợi Nhu cầu, lợi ích Giám sát sử dụng nguồn lực Đánh giá tác động giới của các kết quả quản lý, sử dụng Chiều hướng, mức độ ảnh hưởng trong ngắn hạn, dài hạn Giám sát phân bổ nguồn lực Giám sát cơ chế chính sách -Tính đúng đắn, hợp lý -Đủ cho mục tiêu Phạm vi điều chỉnh, tác động Phân tích tình hình giới 5 bước cơ bản

  31. Giám sát tình hình thực hiệnLuật pháp,chính sách tài chính 1-Chính sách phát triển,huy động nguồn lực: Thuế, phí, công trái, Trái phiếu.... 2- Chính sách phân bổ nguồn lực: Đầu tư phát triển, chi cho các lĩnh vực 3-Chính sách sử dụng nguồn lực: Khóan chi, kiểm sóat chi.. 4-Chính sách tài chính đối ngoại: Vay nợ, trả nợ, th. tóan quốc tế, Quan hệ tỷ giá, chuyển đổi và chuyển nhượng đồng tiền

  32. Giám sát yếu tố giới trongNSNN 1- Phân cấp ngân sách: Khơi thông nguồn lực, tăng nguồn thu, chủ động đáp ứng nhu cầu chi 2- Áp dụng Ổn định ngân sách 3-5 năm & Chế độ phân cấp vay nợ: - Dõang khỏang cách thu NSNN - Tăng nợ Xây dựng cơ bản - Gánh nặng các khoản đóng góp ( Hộ nghèo, phụ nữ nghèo)

  33. Giám sát yếu tố giới trongNSNN * Phân cấp thống nhất nhiệm vụ chi: - Tăng chi phí dịch vụ ở các địa phương có quy mô kinh tế, dân số nhỏ - Tăng đóng góp của dân cư-do hiệu suất dịch vụ * Tỉnh, thành phố quyết định phân cấp thu chi, phân bổ ngân sách: - Thực hiện chương trình mục tiêu QG khó khăn - Khả năng ảnh hưởng, tác động của phụ nữ đến các V.đ Kinh tế, tài chính-ngân sách rất hạn chế

  34. Giám sát Lồng ghép GiớiTrong lĩnh vực Chi Ngân sách 1-Giám sát Phân bổ ngân sách TW và Phân bổ NS ĐP: - Huy động: Mức, thời điểm - Phân chia nguồn lực cho nhiệm vụ chi: Định mức - Công khai, minh bạch

  35. Giám sát Lồng ghép GiớiTrong lĩnh vực Chi Ngân sách 2-Chi Ngân sách: - Định mức ph.bổ NS, căn cứ ph.bổ Mức chi tiêu, Quy mô dân số Nguồn thu, Giới hạn nguồn lực, Nguồn thu giữa các địa phương ngày càng doãng rộng Đóng góp của Địa phương

  36. Giám sát Lồng ghép Giớitrong lĩnh vực thu Ngân sách • Cơ chế , chính sách thu : 1-Thuế thu nhập d.nghiệp, thu nhập cá nhâncó khoản khấu trừ, ưu đãi một cách đúng mức cho các khỏan chi liên quan thiên chức phụ nữ 2-Quan tâm Doanh nghiệp vừa và nhỏ - tỷ lệ lao động nữ cao, thu nhập không cao 3-Tăng thuế trực thu, giảm thuế gián thu (Thuế GTGT- đánh vào người tiêu dùng) 4- Thuế Xuất nhập khẩu- Hạn chế rủi ro việc làm đối với phụ nữ, trẻ em 5- Kiểm sóat và Giảm Phí, lệ phí, đóng góp...

  37. Xác định ưu tiên • Cần thiết: Để giám sát có hiệu quả. • Công cụ để xác định các ưu tiên: - Những vấn đề liên quan thể chế - Những vấn đề liên quan tài chính quốc gia - Những khiếu kiện của công dân (Tham ô, l.phí) - Các ưu tiên quốc gia, các vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với đất nước - HĐDT, các Ủy ban giám sát theo lĩnh vực

  38. Một số ưu tiên cụ thể - Phân cấp Tài chính , ngân sách, thẩm quyền quyết định và sử dụng Ngân quỹ QG • - Thủ tục hành chính trong quản lý, phân bổ và thanh toán kinh phí có tính đến yếu tố giới • - Phòng chống tham nhũng, lãng phí trong quản lý, sử dụng công quỹ

  39. Phương thức giám sát *Quốc hội hoạt động theo chế độ hội nghị, nên cần áp dụng các phương thức phản ảnh tính chất hội nghị. *QH thiết chế chính trị nên chế độ trách nhiệm mà QH có thể áp đạt là chế độ trách nhiệm chính trị Khen ngợi, phê phán, bất tín nhiệm

  40. Phương thức giám sát - QH bao gồm 4 chủ thể chính: * Toàn thể Quốc hội ở phiên họp toàn thể * Ủy ban Thường vụ Quốc hội * HĐDT, Các Ủy ban của QH * Các đại biểu Quốc hội - Mỗi chủ thể có các công cụ giám sát khác nhau và có khả năng giám sát các khía cạnh khác nhau

  41. Phương thức giám sát Các hình thức (Công cụ) Giám sát của các chủ thể *Của Quốc Hội .Nghe, thảo luận báo cáo tài chính , ngân sách .Chất vấn Thủ tướng, các Bộ trưởng .Thảo luận , bỏ phiếu tín nhiệm * các Ủy ban của QH: .Nghe báo cáo, Thảo luận . Điều trân, Điều tra *Của các Đại biểu QH .Thảo luận, tranh luận .Chất vấn, .Kiến nghị

  42. Đại biểu Quốc hội trong hoạt độnggiám sát ngân sách lồng ghép giới • Tranh luận ( Thảo luận) -Tranh luận về các dự án luật, chính sách tài chính có yếu tố giới. Giám sát trước khi ban hành chính sách -Tranh luận về báo cáo giám sát hoạt động ngân sách lồng ghép giới • Chất vấn -Hỏi để làm rõ chính sách, giải pháp tài chính -Hỏi để làm rõ trách nhiệm trong lĩnh vực tài chính, ngân sách -Tranh luận để đi đến đồng thuận, quyết định phương án, giải pháp tối ưu về thu , chi , xử lý bội chi ngân sách có tính đến yếu tố giới

  43. Một số hình thức giám sát cụ thể • Nghe và thảo luận báo cáo -Phải chọn đúng vấn đề -Phải nêu rõ vấn đề - Yêu cầu về Thời hạn gửi báo cáo -Việc thẩm tra của các Ủy Ban -Việc nghiên cứu và chuẩn bị của các Đại biểu Quốc hội

  44. Chất vấn & giải trình -Hình thức chất vấn - Thời gian dành cho chất vấn - Chuẩn bị các câu hỏi chất vấn - Tranh luận sau khi trả lời - Việc truyền hình trực tiếp & truyền thông trực tiếp trên các phương tiện thông tin đại chúng

  45. Kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sát 1- Kỹ năng thu thập thông tin & kỹ năng lấy ý kiến chuyên gia tài chính -Qua phương tiên thông tin đại chúng và cử tri -Qua các cơ quan chuyên môn -Qua mạng lưới quan hệ 2- Kỹ năng sử dụng bộ máy giúp việc -Dịch vụ thông tin, tư liệu -Dịch vụ nghiên cứu của Quốc hội

  46. Kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sát 3-Kỹ năng tranh luận -Tranh luận trên cơ sở chứng cứ và logic -Tranh luận theo quyền thế -Tranh luận theo giá trị -Tranh luận về quan điểm, không tấn công con người 4-Kỹ năng chất vấn -Nêu câu hỏi phụ trước, dành câu hỏi chính cho trao đổi tại hội trường -Bày tỏ sự trân trọng tối đa đối với các Bộ trưởng, nhưng câu hỏi phải sắc sảo, có chứng cứ

  47. Kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sát 5- Kỹ năng kiến nghị về tài chính -Kiến nghị là công cụ mạnh nhất -Tìm kiếm sự ủng hộ của đại biểu khác -Kiến nghị về nghị quyết 6- Kỹ năng làm việc với báo chí • Giữ quan hệ thân thiện với báo chí • Chuẩn bị thông điệp kỹ lưỡng • Chuẩn bị thông tin đầy đủ • Trung thực

  48. Thông tin đối với hoạt động giám sát Tài chính • Giám sát của QH chính là việc QH thu thập và đánh giá thông tin 1 -Về việc thu thập thông tin: - Yêu cầu Chính phủ báo cáo về tình hình tài chính-ng.sách - Quyền tiếp cận thông tin & tài liệu của các Đại biểu QH - Thu thập thông tin qua cử tri, báo chí 2 - Về Đánh giá thông tin - Nâng cao năng lực phân tích của các đại biểu QH - Tổ chức hệ thống phân tích, nghiên cứu của QH - Sử dụng chuyên gia, tư vấn

  49. KẾT LUẬN • Giám sát kinh tế - xã hội, Tài chính- ngân sách là một chức năng quan trọng của QH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các vị Đại biểu QH • Thời gian của QH không nhiều, vấn đề kinh tế - tài chính , ngân sách có tính đến yếu tố giới lồng ghép giới rất rộng và phức tạp nên phải xác định ưu tiên trong hoạt động giám sát

  50. KẾT LUẬN • Nghe, thảo luận về báo cáo về kinh tế - xã hội, tài chính và ngân sách và chất vấn là những hình thức giám sát quan trọng hơn cả. • Tổ chức tốt công tác thông tin về hoạt động kinh tế, tài chính - ngân sách lồng ghép giới để giám sát có hiệu quả

More Related