1 / 17

MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ TRANG PHỤC

MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ TRANG PHỤC. LỚP NCTR6ATB SỐ TIẾT: 30. Diagram – Contents. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG PHỤC. 1. KHAÙI QUAÙT VEÀ CÔ THEÅ NGÖÔØI . 2. KYÕ THUAÄT ÑO. 3. XAÂY DÖÏNG HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ. 4. CH ƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG PHỤC.

jafari
Download Presentation

MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ TRANG PHỤC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ TRANG PHỤC LỚP NCTR6ATB SỐ TIẾT: 30

  2. Diagram – Contents GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG PHỤC 1 KHAÙI QUAÙT VEÀ CÔ THEÅ NGÖÔØI 2 KYÕ THUAÄT ÑO 3 XAÂY DÖÏNG HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ 4

  3. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG PHỤC MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VÀ THIẾT KẾ

  4. BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG PHỤC I. NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẦN ÁO: 1. Chức năng bảo vệ: • Nhờ quần áo mà xung quanh cơ thể hình thành nên một lớp vi khí hậu nhân tạo. Những yếu tố cơ bản của vi khí hậu đó là: nhiệt độ, độ ẩm tương đối và lượng khí cacbon. • Nhiều lớp của quần áo đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành lớp vi khí hậu nhân tạo theo ý muốn của con người. Đó là lớp quần áo lót, quần áo mặc ngoài, may từ những nguyên vật liệu khác nhau về độ bó sát và về tính chất giữ nhiệt đối với bề mặt cơ thể.

  5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG PHỤC I. NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẦN ÁO: 2. Chức năng thẩm mỹ: • Là một trong những chức năng quan trọng bậc nhất góp phần trong việc tạo dáng sao cho quần áo có thể vừa tôn vinh những nét đẹp vừa che dấu những khuyết tật của cơ thể.

  6. II. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẦN ÁO: 1. Yêu cầu vệ sinh: • Tính giữ nhiệt, tính hút ẩm và độ thông khí của quần áo. Chúng phải phù hợp với nhiệt độ không khí xung quanh, phù hợp với cường độ làm việc của con người, quần áo phải nhẹ, bền phù hợp với vận động tự nhiên của con người. 2. Yêu cầu thẩm mỹ:

  7. II. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẦN ÁO: 3. Yêu cầu kinh tế – kỹ thuật: • Hình dáng bên ngoài của sản phẩm phải hợp thời trang. • Sản phẩm phải tạo dáng đẹp cho cơ thể con người, đồng thời phải phù hợp được với số lớn người tiêu dùng theo cỡ, vóc... • Phải thuận tiện trong việc gia công, phải có tính kinh tế về lao động và chất liệu

  8. III. PHÂN LOẠI QUẦN ÁO: 1. Theo nguyên liệu: Vải dệt kim, vải dệt thoi, vải không dệt, da lông tự nhiên, da lông nhân tạo... 2. Theo giới tính và lứa tuổi: • Quần áo nam, quần áo nữ, quần áo trẻ em. • Quần áo cho thanh niên, người đứng tuổi và người già. • Quần áo trẻ em như: trẻ em ở tuổi nhà trẻ, tuổi mẫu giáo, học sinh phổ thông cơ sở, học sinh phổ thông trung học... 3. Theo mùa và khí hậu: Quần áo mùa xuân và thu, mùa hè, mùa đông.

  9. III. PHÂN LOẠI QUẦN ÁO: 4. Theo công dụng: • Quần áo mặc lót • Quần áo mặc trong dịp lễ hội (với vật liệu đẹp, màu sắc tươi sáng, kiểu may cầu kỳ, thường đi kèm những trang phục khác như găng tay, ví, đồ trang sức...) • Quần áo lao động sản xuất (như quần áo bảo hộ lao động của công nhân, áo blouse trắng của nhân viên y tế...). • Quần áo đồng phục: • Quần áo thể dục thể thao • Quần áo trong biểu diễn nghệ thuật

  10. BÀI 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VÀ THIẾT KẾ

  11. I. TỶ LỆ CÁC PHẦN TRÊN CƠ THỂ: 1. Vòng kết cấu Mỗi bộ phận cơ thể người có một số đo đặc trưng được sử dụng trong thiết kế may mặc gọi là vòng kết cấu. • Vòng đầu là cơ sở thiết kế các kiểu mũ, nón và các sản phẩm đội đầu khác. • Vòng cổ là cơ sở thiết kế các bâu áo. • Ngang vai, vòng ngực, vòng bụng, vòng hông là cơ sở thiết kế rộng đũng và thân quần. • Vòng đùi, vòng bắp chân, vòng cổ chân là cơ sở thiết kế ống quần. • Vòng tay là cơ sở thiết kế rộng tay áo.

  12. I. TỶ LỆ CÁC PHẦN TRÊN CƠ THỂ: • Trong thiết kế ta chia chiều cao cơ thể người thành 7,5 đầu. • Chiều cao đầu được tính bằng một đơn vị gọi là môđun. • Những người có đầu nhỏ hơn, phần mình ngắn hơn và tứ chi dài hơn sẽ thuộc dạng người vổng. • Nếu có đầu to hơn, mình dài hơn và tứ chi ngắn hơn, đó là dạng người đoản.

  13. 2. Ba vùng chính của cơ thể: • Vùng A (vùng chính hay vùng trụ) : là vùng quan trọng nhất trong việc thiết kế quần áo. Vùng này được giới hạn bởi: + Vòng cổ qua đốt sống cổ thứ 7. + Đường dốc vai. + Đường vòng nách. + Đường ngực.

  14. 2. Ba vùng chính của cơ thể: • Vùng B là vùng được giới hạn bởi đường ngực và đường eo. Trong vùng này, áo buông thỏng. • Vùng C được giới hạn bởi đường eo và đường hông ngay chỗ lồi nhất. Trong vùng này, áo sẽ nằm thoải mái dựa nhẹ lên bề mặt cơ thể. Vùng này còn được gọi là vùng dựa.

  15. 3. Tỷ lệ vàng: a:b = b:c. • a là chiều cao cơ thể. • b là phần lớn hơn tính từ eo đến gót chân. • c là phần tính từ đỉnh đầu đến eo.

  16. II. VÙNG CỬ ĐỘNG: • Vùng cử động của cơ thể người được giới hạn bởi hình cầu đi qua 5 điểm: 2 đầu bàn tay, 2 đầu bàn chân và đỉnh đầu. • Kéo căng mọi kiểu quần áo bất kỳ theo hướng nào đều không vượt qua giới hạn vùng cử động này.

  17. Thank You ! www.themegallery.com

More Related