630 likes | 820 Views
Nâng cao năng lực cạnh tranh , đảm bảo phát triển triển cao và nền vững : P hân tích và Kiến nghị chính sách. Học viện Cạnh tranh Châu Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia Singapore Viện Quản lý Kinh tế Trung ương Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.
E N D
Nângcaonănglựccạnhtranh, đảmbảopháttriểntriểncaovànềnvững : PhântíchvàKiếnnghịchínhsách HọcviệnCạnhtranhChâu Á TrườngChínhsáchcôngLýQuangDiệu ĐạihọcQuốcgia Singapore ViệnQuảnlýKinhtếTrungương BộKếhoạchvàĐầutưViệt Nam
Yếu tố cấu thành sự thịnh vượng Sự thịnh vượng • Tiêu chuẩn sống • Mức độ bình đẳng Sức mua trong nước Thu nhập bình quân đầu người • Giá trong nước • Hiệu quả của các ngành trong nước • Mức độ cạnh tranh của thị trường trong nước • Thuế tiêu dùng Năng suất lao động Sử dụng lao động • Kỹ năng • Tích tụ vốn • Nhân tố năng suất tổng hợp • Số giờ làm việc • Tỷ lệ thất nghiệp • Tỷ lệ tham gia • Cơ cấu theo tuổi của dân số Nguồn: Giáo sư Michael E. Porter và tiến sĩ Christian H.M. Ketels
Thách thức đối với Năng lực Cạnh tranh của Việt Nam Cho phép tiếp cận với những lợi thế so sánh sẵn có của thế giới Tạo điều kiện cho những lợi thế cạnh tranh mới xuất hiện ở địa phương Năng suất Lao động giá rẻ Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam
Diễn biến tăng trưởng kinh tế Việt Nam GDP bình quân đầu người, PPP theo tỷ giá US$ năm 1990 Nguồn: Trung tâm Tăng trưởng và Phát triển Groningen và Ủy ban Hội thảo (2010)
Poverty Reduction in Vietnam % of Population Below Poverty Line Source: World Bank, 200 estimated
Cóthuhẹpkhoảngcáchpháttriển so vớicácnướckhác
Nhưng vẫn là một nước nghèo và kém phát triển Source: Groningen Growth and Development Centre and The Conference Board (2010)
Và thực trạng kinh tế hiện nay là rất đáng lo ngại • Năng suất lao động thấp, • Hiệu quả nền kinh tế thấp; • Năng lực cạnh tranh thấp, • Bất ổn kinh tế vĩ mô trở thành vấn đề “thường trực”
Năng suất lao động của Việt Nam Nguồn: Trung tâm Tăng trưởng và Phát triển Groningen và Ủy ban Hội thảo (2010)
Các yếu tố cấu thành tăng trưởng năng suất Chuyển dịch cơ cấu ngành (“between effect”) chiếm gần 80% trong việc cải thiện năng suất của Việt Nam* trong giai đoạn 2000-2008 * Ghi chú: chỉ riêng “between effect” riêngđã tăng năng suất lao động của Việt Nam lên 2,87 triệu VND trên tổng số 3,63 triệu VND (từ 7,28 triệu VND trên 1 lao động năm 2000 lên 10,91 triệu năm 2008). Giá trị được tính theo tỉ giá năm 1994 (1 USD=10.966 VND). Nguồn: Tổng cục thống kê, Việt Nam; tính toán của ACI.
Capital-intensive Growth (Ohno,2009), hiệu quả nền kinh tế thấp
Hiệuquảđầutưthấp Nguồn: Dữ liệu GFCF - EIU (2010); tăng trưởng GDP - WDI Ghi chú: số liệu dự đoán: số liệu Campuchia năm 2008; số liệu năm 2009. Tính toán của ACI
Tăng trưởng và Hiệu quả đầu tư Nguồn: CIEM
Đầu tư Cố định Trong nước Nguồ: EIU (2010) Ghi chú: dữ liệu năm 2009 dlà dự đoán.
Các yếu tố của Sử dụng lao động Thị trường lao động Dân số Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Tỷ lệ sử dụng lao động và tỷ lệ thất nghiệp Việc làm Công việc toàn thời gian hay bán thời gian, Số giờ làm việc, và tỷ lệ nghỉ ốm/nghỉ phép
Dân số trong độ tuổi lao động của VN % trong tổng số dân trong độ tuổi lao động Source: Untied Nations Population Database, Revision 2008.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Nguồn: Chỉ số chính của thị trường Lao động (KILM), ILO 2009
Phát hiện sơ bộ thứ 2 – Sử dụng Lao động tích cực • Trong những năm qua Việt Nam đã hưởng lợi từ cơ cấu dân số với lực lượng lao động tăng do được dẫn dắt bởi tăng dân số • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm đi phản ánh mức độ đầu tư nhiều hơn vào giáo dục và mức độ giàu có tăng lên, chứ không phải là vấn đề về sử dụng lao động; • Xu hướng dân số trong thập kỷ tới sẽ tiếp tục hỗ trợ việc tăng tỷ lệ sử dụng lao động của Việt Nam • Cơ cấu dân số tối ưu không thể thay thế được đòi hỏi phải tăng năng suất; • Nếu không nâng cao được năng suất lao động để tăng thu nhập, thì nước ta có thể trở nên già trước khi giàu; và không thể giàu được.
26/112 groups of products accounting for ≥1%GDP each, mostly Group I and III.
21/112 groups of products accounting for 0,5 - 1%GDP each, including 6 manufacturing products, while remainings are mostly semi-processed, materials or services
Hiệuquảchungcủanềnkinhtếcóxuhướnggiảmdần • Tỷtrọngchung VA/output giảm 45%→41%; • Côngnghiệpgiảmtừkhoảng 40 xuốngcònkhoảng 30% • 16 sảnphẩm/nhómsảnphẩmtăng(chủyếunln, dịch vu); • 92 giảm, và 4 khôngđổi. • 38 sảnphẩm/nhóm sp cótỷtrọngtừ 50% trởlên(chủyếunln, dịchvụ), • 26 sảnphẩm/nhóm sp cótỷtrọngtừ 30 đếndưới 50%, • Cònlại 48 cótỷtrọngdưới 30%(chủyếulàsảnphẩmcôngnghiệpchếbiến).
Cơ cấu chi phí của nền kinh tế: một biểu hiện khác của hiệu quả giảm • Cơ cấu chi phí của nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng chi phí trung gian, đồng thời giảm chi phí nhân công và lợi nhuận. Trong thời kỳ 2003-07, • Cơ cấu chi phí đầu vào trung gian tăng 5,1 điểm phần trăm • Chi phí trung gian thương mại tăng 3,9 điểm phần trăm • Cơ cấu chi phí lao động và lợi nhuận giảm mạnh, tương ứng là 4,9 điểm phần trăm và 4,4 điểm phần trăm. • Cơ cấu chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế và vận chuyển không có sự thay đổi đáng kể.
Độmởvềkinhtế Nguồn: EIU (2010)
Các yếu tố dẫn dắt tăng trưởng xuất khẩu • Tăng trưởng mạnh của XK Việt Nam thời kỳ 1995-2008 được dẫn dắt bởi ba nhóm sản phẩm chính: • CN nhẹ và thủ công mỹ nghệ • Nông lâm thủy sản • CN nặng và khoáng sản (chủ yếu là dầu thô) • Đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng XK của VN là nhóm CN nhẹ và thủ công mỹ nghệ, chiếm gần 50% tổng XK trong năm 2008 Nguồn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
Cơ cấu xuât khẩu của Việt nam World Export Market Share (current USD) Source: UNComTrade, WTO (2008)
Danh mục các nhóm mặt hàng XK của VN 2000-2006 Change In Vietnam’s Overall Growth In World Export Share: 0.25% Footwear (5.68%, 1.91%) Fishing and Fishing Products Thị phần xuất khẩu của VN trên thị trường thế giới, 2006 Apparel Coal & Briquettes Furniture Textiles Plastics Vietnam’s Average World Export Share: 0.31% Tobacco Thay đổi về tỷ trọng của Việt Nam trong tổng xuất khẩu thế giới, 2000 – 2006 Exports of US$1.1 Billion = Nguồn: Giáo sư Michael E. Porter, Dữ liệu cơ sở của UN Commodity Trade Statistics Database và thống kê của IMF BOP.
Khu vực Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI • Tăng nhanh về đầu tư TSCĐ, số lượng doanh nghiệp và số lượng việc làm • Lợi nhuận cao: tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định là trên 15% và có xu hướng tăng lên 25% Vốn FDI sẽ tiếp tục chảy vào VN trong ngắn và trung hạn • Đang dịch chuyển nhanh chóng sang các ngành thâm dụng lao động: • Số nhân công tăng nhanh hơn số DN và số vốn cố định Nguồn: Tổng cục Thống kê.
Kết quả hoạt động của khu vực FDI • Năng suất lao động của khu vực FDI đã giảm nhanh do sự dịch chuyển mạnh sang các ngành có hàm lượng lao động cao; • Trong khi năng suất của toàn nền kinh tế tăng lên, nhưng với tốc độ chậm (từ xuất phát điểm rất thấp.
High deficit of current account, compared to other countries in the region
Thâm hụt tài khóa lớn và chưa có dấu hiệu giảm Nguồn: ADB (Thâm hụt bao gồm cả trong và ngoài ngân sách)
ChênhlệchgiữatiếtkiệmvàđầutưlớnvàchưacódấuhiệuthuhẹpChênhlệchgiữatiếtkiệmvàđầutưlớnvàchưacódấuhiệuthuhẹp Source: IMF (2009) and EIU (2010)
Đánh giá các Nhân tố Quyết định Năng lực Cạnh tranh
Điều kiện nội tại: Thế mạnh Vi mô • Cáccôngtytưnhâncótínhlinhhoạtvàphảnứngcaovớicáccơhộitrênthịtrường • Nguồnnhânlựcgiárẻdồidào • CSHT kỹthuậttạoraliênkếtkỹthuậtquantrọng • CSHT truyềnthôngđầyđủ • Thịtrườngtàichínhngàycàngpháttriển • Độmởcaovới FDI • Cạnhtranhngàycàngtăngtrongcácthịtrườngchính (bánlẻ, viễnthông) • Tăngcườngđộmởthông qua các cam kếttrongkhuônkhổ WTO và AFTA • XuấthiệncáclĩnhvựctrọngđiểmlàthếmạnhcủakinhtếViệt Nam (sảnphẩmnôngnghiệp, dầyda, may mặc) • Sựtậptrungvềđịalýcủacáchoạtđộngkinhtế Vĩ mô • Ổn định chính trị • Chăm sóc sức khỏe và giáo dục cơ bản dễ tiếp cận Điều kiện tự nhiên • Vị trí • Tài nguyên thiên nhiên • Dân số trong độ tuổi lao động tăng
Điều kiện nội tại: Điểm yếu Vi mô • Chiến lược doanh nghiệp định hướng ngắn hạn • Doanh nghiệp cạnh tranh về chi phí • Chất lược của lao động và giáo dục đại học thấp • CSHT vật chất không đáo ứng được nhu cầu đang tăng • Thị trường tài chính kém phát triển (? – phát triển ở slide trước) và phân tán • Công nghệ và ứng dụng kém • Môi trường hành chính rườm rà • Một số ngành công nghiệp bị thay đổi vì vấp phải rào cản thương mại • Khuôn khổ chính sách cạnh tranh yếu dẫn đến tình trạng các công ty lợi dụng ưu thế lấn át • Bất bình đảng trong tiếp cận vốn giữa các SOE và doanh nghiệp tư nhân • Dòng chảy FDI còn hạn chế đối với toàn nền kinh tế • Liên kết ngành thiếu năng động và đa dạng • Hiệu quả thấp trong sử dụng vốn Vĩmô • Quảnlýkinhtếvĩmôyếu, dẫnđếnlạmphátcaovàphụthuộcvàobênngoài • Pháttriển con ngườicònbịhạnchếbởichấtlượngdịchvụcôngthấp (chămsócsứckhỏe, giáodụccơbản) • Ápdụngquyđịnhvànguyêntắccònthiếuthốngnhấttrongkhuvựccôngvàthiếuphốihợp • Quytrìnhchínhsáchcòntậptrungvàoxửlýcáctriệuchứng, chứkhôngphảicácnguyênnhâncănbản • Mứcđộphổbiếnthông tin thấpgâytrởngạichoviệcsoạnthảocácchínhsáchdựatrênđiềukiệnthựctế • Thamnhũng • Quyềnphátngônvàtráchnhiệmgiảitrình
Môi trường bên ngoài: Cơ hội • Sự nổi lên của Châu Á – các cơ hội thị trường mới • Thị trường tiêu thụ có nhu cầu tương tự như Việt Nam tăng - các cơ hội thị trường mới • Áp lực về giá lên các công ty toàn cầu - các cơ hội thị trường mới cho các quốc gia có điều kiện sản xuất giá rẻ • Chiến lược Trung Quốc + 1 của các công ty đa quốc gia – doanh nghiệp tiếp tục tìm kiếm các địa điểm mới/thay thế cho hoạt động sản xuất của họ
Môi trường bên ngoài: Nguy cơ • Tìnhtrạngsuygiảmcủanềnkinhtếtoàncầuvàhệthốngthươngmại – đedọacáccơhộixuấtkhẩutoàncầu • Tìnhtrạngkinhtế quá nóngvà nhữnghậu quả sauđó ở Trung Quốc – đedọacơhộixuấtkhảutrongkhuvực (vớinhữngtácđộngtoàncầutiêucực) • Cạnhtranhngàycàngtăngsaukhimởcửathịtrường, vídụ AFTA, WTO • Cạnhtranhngàycàngtăngtừcácnềnkinhtế thu nhậpthấp (Campuchia), baogồmcảmộtsốnướchiệncònnằmngoàinềnkinhtếthếgiới (BắcTriềuTiên, Myanma) – nguycơcácngànhsảnxuất chi phíthấpsẽchuyểnđinơikhác • Biếnđổikhíhậu – gâyratổnthấttrựctiếpvề chi phívàảnhhưởngcáccơhộitrongnôngnghiệp
Các nhiệm vụ then chốt đối với Việt Nam • Việt Nam cóthểtiếptụcduytrìđượcmứctăngtrưởngcaotrongvàinămtớinếutránhđượcnhữngtháchthứcđangnổilên • Việt Nam cóthểtiến sang bướcpháttriểnmớinếutừbâygiờcóthểtạoranhữngnềnmóngđểvượtlênkhỏibẫy thu nhậptrungbìnhthấp Giải quyết những thách thức đang nổi lên Chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo Điều chỉnh những mất cân bằng kinh tế vĩ mô ngày càng tăng Giải quyết những nút cổ chai mới xuất hiện trong các nhân tố đầu vào quan trọng Tạo nền tảng cho năng suất cao hơn Đảm bảo tăng trưởng hiện tại Tạo điều kiện tăng trưởng trong tương lai
Nguyên tắc chủ đạo Lấy Năng lực cạnh tranh làm Trung tâm của Chính sách Kinh tế Từchuyểndịchtheochiềurộngnhằmhướngtớihoạtđộngkinhtếđịnhhướngthịtrườngsang phươngpháptiếpcậncómụctiêutrọngtâmđểnângcaonăngsuất • Trọngtâmtrướcđâylàchuyểnđổitừnềnkinhtếkếhoạchhoávàthiênvềnôngnghiệp • Việcmởcửacho FDI vàxuấtkhẩucũngnhưthiếtlậpnềntảngpháplýchomộtnềnkinhtếthịtrườngđãdẫndắtquátrìnhchuyểndịchcơcấu • Nhữngthayđổimộtlầnnàyđãdẫntớimộtquátrìnhchuyểnđổihiệnvẫnđangdiễnranhưngtiềmnăngtiếptụcđilêntrongtươnglaithìhạnchế • Thaychotậptrungvàopháttriểnvềsốlượngthông qua thayđổicơcầu do dẫndắtcủacáclựcđẩybênngoài, tháchthứcđặtralàđạtđượctăngtrưởngchấtlượngnộitạivàbềnvữnghướngtớinăngsuấtvàhiệuquảcaohơntrongmọihoạtđộng
Nguyên tắc chủ đạo Thay đổi Vai trò của Nhà nước TừKiểmsoátmộtnềnKinhtếđangChuyểnđổi sang XâydựngLợithếCạnhtranhchomộtnềnKinhtếThịtrường • Độmởvề FDI/ thươngmạivàviệcthiếtlậpcácthểchếthịtrườngdẫnđếnviệcdễbịảnhhưởngvàtổnthươngbởicáccúsốcbênngoài • Sựphảnứngcủachínhphủlànhằmcốgắngkiểmsoátmôitrườngngàycàngphứctạpvàbiếnđộng, trongnhiềutrườnghợplàthông qua can thiệpchínhtrịvàhànhchínhhơnlàcácbiệnphápkinhtế • Phươngpháptốnkémthờigianvà chi phínàycuốicùngkhôngđemlạisựkiểmsoáthiệuquả hay tạoramộtmôitrườngquảnlýtốthơnchonềnkinhtếthịtrường • Thayvìgiảmvaitròcủanhànước, tháchthứcđặtralàchuyểnđổivaitrònàyđểcóthểtậptrungnguồnlựcvàoviệcxâydựngquyđịnhhiệuquả, cungcấpdịchvụcôngvàcơchếkhuyếnkhíchnhằmtăngcườngnănglựccạnhtranh
Nguyên tắc chủ đạoTạo điều kiện cho Khu vực Tư nhân đóng góp nhiều hơn cho Tăng trưởng TừVịthếápđảocủa SOE và MNC nướcngoài sang Kếthợptheođiềuchỉnhcủathịtrườnggiữadoanhnghiệptưnhântrongnước, SOE và MNC nướcngoài • Cam kếtchínhtrịvềvaitrò to lớncủacác SOE trongnềnkinhtếthịtrường • Quátrìnhcổphầnhóađểchuyểnđổibảnchấtphápluậtcủa SOE; luậtdoanhnghiệptạonềntảngchocáccôngtytưnhân • SOE khôngcạnhtranhquốctếvàsửdụngmộtlượnglớnvốnnhànước; khuvựctưnhânđịaphươngvẫncònquymônhỏ, thiếuchuyênnghiệpvàtheođịnhhướngngắnhạnvàcórấtítliênhệvới FDI vàkhuvực SOE; đónggópcủa FDI chưatươngxứngvớidựkiến • Thayvìtậptrungvàohìnhthứcsởhữu, tháchthứcđượcđặtralàtạonênmôitrườngcạnhtranhtrongđókếtquảvàhiệuquảhoạtđộngquyếtđịnhvaitròcủamỗiloạicôngtyvàđẩymạnhliênkếtgiữacácthànhphầnkinhtế