180 likes | 448 Views
BÀI 6 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA - DEPOCEN-. C ác bưỚc tiẾn hành điỀu tra thỰc tẾ. 1. Xác định rõ mục tiêu 2. Đánh giá các nguồn lực 3. Quyết định phương pháp 4. Thiết kế Bảng hỏi ( phần Thiết kế bảng hỏi ) 5. Thử nghiệm bảng hỏi / Chỉnh sửa bảng hỏi
E N D
Các bưỚc tiẾn hành điỀu tra thỰc tẾ 1. Xácđịnhrõmụctiêu 2. Đánhgiácácnguồnlực 3. Quyếtđịnhphươngpháp 4. ThiếtkếBảnghỏi (phầnThiếtkếbảnghỏi) 5. Thửnghiệmbảnghỏi/Chỉnhsửabảnghỏi 6. ChuẩnbịMẫu (phầnChọnmẫu) 7. Đàotạophỏngvấnviên 8. Thu thậpdữliệu 9. Làmsạchvàxửlýdữliệu(phầnCSpro) 10. Phântíchkếtquả(phần SPSS) 11. Diễngiảivàcôngbốkếtquả 12. Hànhđộng
BưỚc 1: XácđỊnhrõmỤctiêucỦacuỘcđiỀutra Tại sao lại tiến hành điều tra? (muốn biết điều gì, muốn hỏi điều gì) Các bên liên quan là ai?(những bên sẽ ảnh hưởng hoặc chịu tác động của điều tra) Tổng thể mục tiêu là nhóm đối tượng nào?(ai là người muốn hỏi) Vấn đề nào cần nghiên cứu? (chủ đề nghiên cứu là gì)
BưỚc 2: ĐánhgiácácnguỒnlỰc • Nguồn lực bên trong • Ngân sách • Đội ngũ nhân viên sẵn có • Nhân viên có đủ những kỹ năng cần thiết không? • Nhân viên có quan tâm tới dự án không? • Các trang thiết bị sẵn có • Thời gian thực hiện nghiên cứu trong bao lâu?
BưỚc 2: ĐánhgiácácnguỒnlỰc • Nguồn lực bên ngoài • Sau khi đánh giá nguồn lực bên trong, nếu vẫn chưa đáp ứng đủ những nguồn lực yêu cầu, chúng ta có thể sử dụng các nguồn lực bên ngoài để bù đắp hoặc có thể tìm cách huy động các nguồn lực bên ngoài. • Có rất nhiều các nguồn lực bên ngoài khác nhau. Một số dịch vụ có thể không mất phí nhưng một số khác lại mất phí. Ví dụ: những tình nguyện viên hay phòng ốc đi thuê…
BưỚc 3: QuyẾtđỊnhphươngpháp • Các phương pháp - Để tiến hành 1 nghiên cứu điều tra có 2 phương pháp là định tính và định lượng. • Trong phương pháp định lượng, có ba phương pháp cơ bản để thu thập số liệu: (1) phỏng vấn trực tiếp, (2) phỏng vấn qua điện thoại và (3) gửi bảng hỏi. • Một số biện pháp thay thế đang được phát triển gần đây sử dụng các công nghệ tiên tiến như mạng Internet và các phỏng vấn trên điện thoại qua máy tính.
ƯuđiỂmvànhưỢcđiỂmcácphươngphápthuthẬpsỐliỆuƯuđiỂmvànhưỢcđiỂmcácphươngphápthuthẬpsỐliỆu 7
BưỚc 3 (tiêp): QuyẾtđỊnhphươngpháp • Lựa chọn phương pháp thích hợp nhất: • Chi phí và cách tốt nhất tiếp xúc với những đối tượng điều tra tiềm năng là hai yếu tố quan trọng phải được cân nhắc khi lựa chọn phương pháp thích hợp nhất. Tuy nhiên, kỹ năng của nhân viên, sự sẵn có của các nguồn lực bến trong và thời gian có thể cũng ảnh hưởng tới quyết định của chúng ta. • Các yếu tố quan trọng để chọn phương pháp sẽ: • Mang lại tỷ lệ trả lời cao nhất với một tổng thể mục tiêu riêng biệt • Mang lại sự thuận tiện nhất cho đối tượng được hỏi • Phù hợp với thời gian quy định (điều tra bằng thư tốn nhiều thời gian hơn) • Phù hợp với ngân sách • Phù hợp với nhân viên và các nguồn lực.
BưỚc 4: ViẾtbẢnghỎi Quyết định các nội dung, các chỉ số có được đo được bằng cách viết khung lý thuyết hay còn gọi là cây vấn đề. Bố cục của bảng hỏi Thiết kế câu hỏi Câu hỏi mở câu hỏi đóng Các phương án trả lời Độ tin cậy, tính hợp lệ
BưỚc 5: ThỬ nghiỆm bẢng hỎi • Kiểm tra thí điểm bảng hỏi • Là một cách khẳng định tính thực thi của bảng hỏi trên diện rộng. • Mỗi câu hỏi có hỏi được điều mà nó định đánh giá không? • Các câu hỏi có được hiểu theo cùng một cách bởi tất cả đối tượng điều tra hay không? • Các câu hỏi có rõ ràng và dễ hiểu hay không? • Thời gian để hoàn thành bảng hỏi là bao lâu? • Các câu hỏi có thu thập được các câu trả lời khác nhau từ các đối tượng phỏng vấn hay không hay các câu trả lời này là giống nhau
BưỚc 5 (tiẾp): thỬnhiỆmbẢnghỎi • Chỉnh sửa lại bảng hỏi: • Ba biểu hiện trong khi kiểm tra thí điểm cho biết câu hỏi có vấn đề: • Câu hỏi liên tục được người phỏng vấn đọc sai hoặc gặp khó khăn khi đọc . • Đối tượng điều tra liên tục yêu cầu làm rõ môt câu hỏi cụ thể. • Đối tượng điều tra liên tục trả lời theo cách không thích đáng.
BưỚc 6: ChuẨnbỊMẪu • Thiết kế mẫu • Mẫu ngẫu nhiên đơn giản • Mẫu thuận tiện • Các thiết kế mẫu khác • Nguồn mẫu • Phần chọn mẫu sẽ được đề cập chi tiết riêng trong phần sau
BưỚc 7: ĐàotẠophỎngvẤnviên • Các tài liệu cần chuẩn bị - Bảng hỏi bản cuối cùng - Sổ tay hướng dẫn - Quy tắc hành xử của phỏng vấn viên • Lựa chọn phỏng vấn viên - Có thể dựa trên nguồn nhân lực sẵn có - Có thể bổ sung thêm nguồn nhân lực bên ngoài • Tiến hành tập huấn
BưỚc7: ĐàotẠophỎngvẤnviên • NHỮNG NHÂN TỐ TẠO NÊN MỘT PHỎNG VẤN VIÊN GIỎI LÀ: • Đọc câu hỏi như đã được viết và hiểu rõ mục đích của câu hỏi • Không gợi ý câu trả lời • Giúp đối tượng điều tra hiểu được ý nghĩa của câu hỏi • Ghi lại thông tin ngắn gọn và đầy đủ • Hoàn thành phỏng vấn • Có thể khác thác thông tin ngay cả khi bị từ chối • Duy trì sự tin cẩn tuyệt đối • Đảm bảo đạo đức nghiên cứu
BƯỚC 8: THU THẬP DỮ LIỆU • Phỏng vấn trực tiếp • Sử dụng điều tra bằng điện thoại • Sử dụng điều tra bằng thư • Lời khuyên nhằm nang cáo tỷ lệ trả lời • Giải thích mục đích rõ ràng và lợi ích của cuộc điều tra. • Đề nghị gửi/chia sẻ kết quả với đối tượng điều tra. • Đào tạo phỏng vấn viên một cách cẩn thận.
BưỚc 8 (tiẾp): GiámsátthuthẬpsỐliỆu • Kiểm tra toàn bộ thông tin các phiếu thu về. • Kiểm tra tính logic trong bảng hỏi, các câu hỏi kiểm tra. • Gọi điện kiểm tra lại thông tin với người trả lời. • Đi cùng 1 vài phỏng vấn viên trong quá trình phỏng vấn.
BưỚc 9: XỬlýdỮliỆu Đánh mã bảng hỏi Nhập dữ liệu: Excel, Cspro, Epi data, SPSS… Các phương pháp nhằm tránh sai sót trong quá trình nhập dữ liệu
BưỚc 10, 11, 12 • Bước 10: Phân tích • Sử dụng phân tích thống kê • Bước 11: • Diễn giải kết quả • Giới thiệu kết quả • Chia sẻ kết quả • Bước 12: Hành động/can thiệp