440 likes | 742 Views
Chương 5. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – cơ sở lí luận của thế giới quan khoa học. Thế giới quan và thế giới quan khoa học Thế giới quan duy vật và quá trình phát triển Nội dung của thế giới quan duy vật biện chứng Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng
E N D
Chương 5. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – cơ sở lí luận của thế giới quan khoa học • Thế giới quan và thế giới quan khoa học • Thế giới quan duy vật và quá trình phát triển • Nội dung của thế giới quan duy vật biện chứng • Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng • Nguyên tắc phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng
Thế giới quan = Hệ thống quan điểm về các hiện tượng tự nhiên và xã hội
Thế giới quan = Hệ thống quan điểm về các hiện tượng tự nhiên và xã hội Tiền đề xuất phát
Thế giới quan = Hệ thống quan điểm về các hiện tượng tự nhiên và xã hội Tiền đề xuất phát Quan điểm 4 Quan điểm 1 Quan điểm 2 Quan điểm 3
Thế giới quan = Hệ thống quan điểm về các hiện tượng tự nhiên và xã hội Tiền đề xuất phát Các phép suy luận (cách nhìn nhận và giải thích) Quan điểm 4 Quan điểm 1 Quan điểm 2 Quan điểm 3
Thế giới quan = Hệ thống quan điểm về các hiện tượng tự nhiên và xã hội (Cách thức nhìn nhận và giải thích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thành một hệ thống quan điểm thống nhất). Tiền đề xuất phát Các phép suy luận (cách nhìn nhận và giải thích) Quan điểm 4 Quan điểm 1 Quan điểm 2 Quan điểm 3
2. Thế giới quan duy vật * Thế giới quan duy vật cảm tính * Thế giới quan duy vật siêu hình * Thế giới quan duy vật biện chứng 1. Thế giới quan duy tâm * Thế qiới quan duy tâm chủ quan: Thế giới hiện thực chỉ tồn tại khi cá nhân cảm nhận, nhận thức nó * Thế giới quan duy tâm khách quan: không phải ý thức, cảm giác của cá nhân mà là ý thức chung (ý niệm, ý niệm tuyệt đối) có trước và thế giới hiện thực chỉ là những biểu hiện, nhũng hình thức tha hoá của chúng Các hình thức thế giới quan
Thế giới quan duy vật 1. Thế giới quan duy vật cổ đại Nhìn nhận thế giới như là nó đang có một cách trực quan, cảm tính + Quan sát và khẳng định một yếu tố nào đó là khởi nguyên của thế giới (Talet: Nước; Anaximen: Không khí, Hêracơlit: Lửa) + Thế giới luôn vận động, sinh thành và chuyển hoá như một dòng sông luôn trôi, chảy => Chủ nghĩa duy vật biện chứng thô sơ, chất phác => phản ánh thế giới như bức tranh tổng thể nhưng chỉ dừng lại ở hiện tượng bên ngoài, chưa đi sâu vào chi tiết, chưa tìm ra được bản chất của thế giới. Ph. Ăngghen: cách nhìn nhận thế giới còn nguyên thuỷ, ngây thơ nhưng căn bản là đúng và đó là kết quả của sự nhận thức trực quan thiên tài chứ chưa phải là sự nhận thức khoa học, thực nghiệm.
2. Thế giới quan duy vật siêu hình XVII – XVIII Phương pháp của khoa học tự nhiên: Thực nghiệm và phân tích (cố định sự vật để nghiên cứu, chia nhỏ sự vật, tách từng yếu tố khỏi cơ thể thống nhất để đi sâu phân tích). + Hiểu biết sâu sắc chi tiết => đem lại những thành tựu vĩ đại trong tri thức nhân loại. + Phương pháp này có vai trò lớn trong giai đoạn sưu tập tài liệu để chuẩn bị cho giai đoạn chỉnh lí và tổng hợp tài liệu. Phương pháp này tạo ra phương pháp siêu hình trong triết học: + Chỉ nhìn thấy sự vật trong sự ngưng đọng, không vận động, sinh thành và chuyển hoá. + Chỉ nhìn thấy sự vật trong tính biệt lập, không liên hệ và tác động quan lại với sự vật khác. + Chỉ thấy bộ phận mà không thấy tổng thể, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng.
3. Thế giới quan duy vật biện chứng - Nhìn sự vật, hiện tượng trong vận động, biến đổi, sinh thành, chuyển hoá - nhìn sự vật, hiện tượng trong quan hệ tác động qua lại với sự vật, hiện tượng khác. - Nhìn sự vật, hiện tượng trong một chỉnh thể hệ thống mở có cấu trúc chặt chẽ. => Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học
Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Trong thống nhất có đấu tranh, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT • LLSX-QHSX - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT • LLSX-QHSX • Thống trị - bị trị - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT • LLSX-QHSX • Thống trị - bị trị • TTXH-YTXH - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT • LLSX-QHSX • Thống trị - bị trị • TTXH-YTXH Tạo ra - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT • LLSX-QHSX • Thống trị - bị trị • TTXH-YTXH Tạo ra - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Mối liên hệ phổ biến • - Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT • LLSX-QHSX • Thống trị - bị trị • TTXH-YTXH Tạo ra - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Mối liên hệ phổ biến • Vận động, phát triển (sinh thành, chuyển hoá) • - Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT • LLSX-QHSX • Thống trị - bị trị • TTXH-YTXH Tạo ra - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Mối liên hệ phổ biến • Vận động, phát triển (sinh thành, chuyển hoá) • - Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT • LLSX-QHSX • Thống trị - bị trị • TTXH-YTXH Tạo ra - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Khách quan, không phụ thuộc vào ý thức và được phản ánh trong ý thức = PBCDV • Mối liên hệ phổ biến • Vận động, phát triển (sinh thành, chuyển hoá) • - Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT • LLSX-QHSX • Thống trị - bị trị • TTXH-YTXH Tạo ra - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Khách quan, không phụ thuộc vào ý thức và được phản ánh trong ý thức = PBCDV • Mối liên hệ phổ biến • Vận động, phát triển (sinh thành, chuyển hoá) • - Chất - lượng • Khẳng định - phủ định • - Cái chung – Cái riêng • Bản chất - hiện tượng • Tất nhiên - ngẫu nhiên • Nội dung – hình thức • Khả năng - hiện thực • Nguyên nhân - kết quả • CSHT – KTTT • LLSX-QHSX • Thống trị - bị trị • TTXH-YTXH Tạo ra - Trong thống nhất có đấu tranh, - Trong đấu tranh có thời điểm, có khía cạnh thống nhất, - Trong khác biệt có sự đồng nhất, - Trong cái đồng nhất có sự khác biệt, Phân đôi thành mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập = Hạt nhân của PBC