330 likes | 575 Views
KẾ TOÁN THUẾ. GIẢNG VIÊN: NGUYỄN NGỌC THỦY. BỘ MÔN KẾ TOÁN- KHOA KINH TẾ. Email: thuyntn@vxut.edu.vn. TÀI LIỆU THAM KHẢO. Giáo trình Kế toán thuế và báo cáo thuế, TS. Phan Đức Dũng, NXB Lao động- xã hội, 2012
E N D
KẾ TOÁN THUẾ GIẢNG VIÊN: NGUYỄN NGỌC THỦY BỘ MÔN KẾ TOÁN- KHOA KINH TẾ Email: thuyntn@vxut.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình Kế toán thuế và báo cáo thuế, TS. Phan Đức Dũng, NXB Lao động- xã hội, 2012 • Thuế và kế toán thuế trong doanh nghiệp, PGS-TS Nghiêm Văn Lợi, Ths Nguyễn Minh Đức, NXB tài chính, 2009 • Giáo trình kế toán thuế, PGS-TS Đặng Văn Nhanh, PGS-TS Quách Đức Pháp, NXB trường Đại học kinh doanh & công nghệ Hà Nội, 2012 • Giáo trình thuế, PGS-TS Nguyễn Thị Liện, PGS-TS Nguyễn Văn Hiệu, NXB tài chính, 2012
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH • Chương 1: Giới thiệu về thuế và kế toán thuế • Chương 2: Kế toán thuế TTĐB • Chương 3: Kế toán thuế XNK • Chương 4: Kế toán thuế GTGT • Chương 5: Kế toán thuế TNDN • Chương 6: Kế toán thuế TNCN
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ
MỤC TIÊU HỌC TẬP • Hiểu được thuế là gì? Vai trò của thuế trong nền kinh tế • Hiểu được các yếu tố cấu thành một sắc thuế • Hiểu được cách phân loại thuế, phương thức đánh thuế, cơ sở đánh thuế • Hiểu được tại sao cần thiết phải học kế toán thuế. Thuế và kế toán thuế khác nhau như thế nào? • Hiểu được kế toán thuế Việt Nam hiện hành là gì?
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.1. Thuế và vai trò của thuế • Khái niệm: Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ do Luật quy định cho các tổ chức và cá nhân trong xã hội nộp cho nhà nước bằng một phần thu nhập của mình nhằm tập trung một bộ phận quyền lực, của cải xã hội vào ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước thích ứng với từng giai đoạn phát triển của đời sống kinh tế- xã hội.
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.1. Thuế và vai trò của thuế b) Vai trò của thuế • Thuế là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho Nhà nước. Nguồn thu ngân sách Nhà nước có thể gia tăng khi và chỉ khi nền kinh tế có sự tăng trưởng và đạt năng suất hiệu quả cao
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.1. Vai trò của thuế b)Vai trò của thuế Thuế là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.1. Thuế và vai trò của thuế b) Vai trò của thuế Thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.1. Thuế và vai trò của thuế b) Vai trò của thuế Thuế là công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế a) Tên gọi của các sắc thuế • Đặt tên theo nội dung: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu dùng, thuế tiêu thụ đặc biệt … • Đặt tên theo đối tượng đánh thuế: Thuế TNDN, thuế GTGT, thuế tài sản…
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế b) Đối tượng nộp thuế: • Là những pháp nhân và cá nhân có đối tượng tính thuế. • Cần phân biệt người nộp thuế và người chịu thuế
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế c) Đối tượng tính thuế: Là những căn cứ để xác định số tiền thuế phải nộp Có 3 đối tượng chính • Giá trị hàng hóa và dv được tạo ra bởi hoạt động kinh tế • Giá trị tài sản • Thu nhập của doanh nghiệp hoặc cá nhân
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế d) Thuế suất: Là linh hồn của sắc thuế Có 2 loại cơ bản • Thuế suất tuyệt đối • Thuế suất tỷ lệ
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế e) Quy trình khai báo và thủ tục nộp thuế Về kê khai: • Theo mẫu quy định • Theo định kỳ • Thời hạn phải nộp tờ khai
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế e) Quy trình khai báo và thủ tục nộp thuế Về nộp thuế: • Nộp ở đâu • Nộp bằng gì • Thời gian nộp thuế • Xử lý vi phạm
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế e) Quy trình khai báo và thủ tục nộp thuế Về chế độ miễn giảm thuế • Có thể miễn, giảm thuế trong thời gian đầu mới thành lập • Theo vùng, miền khó khăn • Theo ngành nghề ưu đãi
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.3. Phân loại thuế • Khái niệm: Phân loại thuế là sự sắp xếp các sắc thuế trong một hệ thống chính sách thuế thành những nhóm khác nhau theo các tiêu thức nhất định. Để phân loại thuế người ta dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau. Các tiêu thức để phân loại thuế rất đa dạng và tùy thuộc vào mục đích khác nhau như: • Phân loại thuế dựa theo phương thức đánh thuế • phân loại dựa theo cơ sở tính thuế • Phân loại dựa theo phạm vi điều chỉnh của sắc thuế
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.3. Phân loại thuế Căn cứ vào phương thức đánh thuế: • Thuế trực thu • Thuế gián thu
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.3. Phân loại thuế Căn cứ vào cơ sở đánh thuế: • Thuế thu nhập • Thuế tài sản • Thuế tiêu dùng
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.3. Phân loại thuế b) Các tiêu thức xây dựng hệ thống chính sách thuế • Tính pháp lý • Tính hiệu quả • Tính công bằng • Tính ổn định • Tính thuận lợi
1.1. Tổng quan về thuế 1.1.4. Hệ thống thuế Việt Nam hiện hành • Thuế GTGT • Thuế TTĐB • Thuế XNK • Thuế TNDN • Thuế TNCN • Các loại thuế khác: Thuế tài nguyên, thuế nhà đất, thuế trước bạ, thuế môn bài,… • Các loại phí, lệ phí khác
1.2. Kế toán thuế 1.2.1. Sự cần thiết phải hiểu về kế toán thuế Kế toán thuế mục đích giúp cho người làm công tác kế toán hiểu rằng kế toán thuế là thực hiện theo đúng các quy định về thuế
1.2. Kế toán thuế 1.2.2. Kế toán thuế Việt Nam hiện hành • Các loại kế toán thuế chủ yếu: • Kế toán thuế GTGT • Kế toán thuế TTĐB • Kế toán thuế XNK • Kế toán thuế TNDN • Kế toán thuế TNCN • Kế toán các loại thuế, phí, lệ phí khác
1.2. Kế toán thuế 1.2.2. Kế toán thuế Việt Nam hiện hành b) Nguyên tắc kế toán: • Tính, kê khai đúng và nộp đầy đủ các khoản thuế, phí, lệ phí, các khoản phải nộp khác cho Nhà nước theo quy định • Phản ánh kịp thời các khoản thuế phải nộp, đã nộp trên hệ thống bảng kê khai, sổ chi tiết và các sổ kế toán khác • Mở sổ chi tiết cho từng khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp, đã nộp và còn phải nộp ngân sách • Doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá quy định để ghi sổ kế toán
1.2. Kế toán thuế 1.2.2. Kế toán thuế Việt Nam hiện hành c) chứng từ hạch toán: • Hóa đơn GTGT • Hóa đơn đặc thù • Tờ khai hải quan • Tờ khai thuế • Phiếu thu, phiếu chi • Giấy báo nợ, giấy báo có • Biên bản xử phạt do vi phạm nợ thuế • Sổ chi tiết • …..
1.2. Kế toán thuế 1.2.2. Kế toán thuế Việt Nam hiện hành d) Tài khoản sử dụng TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước TK 3331: Thuế GTGT phải nộp TK 3332: Thuế TTĐB TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu TK 3334: Thuế TNDN TK 3335: Thuế TNCN TK 3336: Thuế tài nguyên TK 3337: Thuế nhà đất, tiền thuê đất TK 3338: Các loại thuế khác TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác