1 / 28

Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng?

Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng?. Tại sao không lật đổ được con lật đật?. Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ. Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ. I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.

kata
Download Presentation

Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng?

  2. Tại sao không lật đổ được con lật đật?

  3. Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNGCÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

  4. Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNGCÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

  5. O G G G O  I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG Nguyên nhân nào đã gây nên các dạng cân bằng khác nhau? Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì vật không thể tự trở về vị trí đó được, vì trọng lực làm cho vật lệch xa vị trí cân bằng. Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng phiếm định thì đứng yên ở vị trí mới, vì trọng lực không có tác dụng làm quay. Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng bền thì dưới tác dụng của trọng lực, vật lại trở về vị trí đó.

  6. G O Trọng lực có giá qua trục quay nên không gây ra momen lực Trọng lực gây ra momen làm thước quay xa VTCB

  7. O G Trọng lực gây ra momen làm thước quay về VTCB Trọng lực có giá qua trục quay nên không gây ra momen lực

  8. G O Trọng lực có giá qua trục quay nên không gây ra momen lực Đứng yên ở vị trí mới

  9. O G G G O Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. Vị trí trọng tâm không thay đổi, hoặc ở 1 độ cao không đổi 1. Cân bằng không bền 3. Cân bằng phiếm định 2. Cân bằng bền Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.

  10. O G G G O I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG  Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì vật không thể tự trở về vị trí đó được, vì trọng lực làm cho vật lệch xa vị trí cân bằng. Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng phiếm định thì đứng yên ở vị trí mới, vì trọng lực không có tác dụng làm quay. Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng bền thì dưới tác dụng của trọng lực, vật lại trở về vị trí đó. ** Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau: là do vị trí trọng tâm của vật.

  11. II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 1) Mặt chân đế là gì? * Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả một mặt đáy: => Mặt chân đế là mặt đáy của vật.

  12. II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ * Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau: 1) Mặt chân đế là gì?

  13. Mặt chân đế

  14. Mặt chân đế

  15. Mặt chân đế

  16. II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ * Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau: 1) Mặt chân đế là gì? Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.

  17. B B B D A C A B A A E 1 2 3 4 C1: Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí trên?? Trường hợp nào khối hộp ở vị trí cân bằng??

  18. G G G G B B B D A C A B A A E 1 2 3 4 Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì?? Có nhận xét gì về giá của trọng lực so với mặt chân đế trong từng trường hợp ?

  19.  II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 1) Mặt chân đế là gì? Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc. 2) Điều kiện cân bằng: Muốn cho một vật có mặt chân đế cân bằng thì giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)

  20. G G G B B D A C B A A 1 2 3 Vững vàng nhất Kém vững vàng Trường hợp nào ở trên, cân bằng là vững vàng nhất?? Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào những yếu tố nào??

  21. G G G B B D A C B A A 1 2 3  II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 1) Mặt chân đế là gì? 2) Điều kiện cân bằng: 3) Mức vững vàng của cân bằng: • Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi: • + Độ cao trọng tâm • + Diện tích mặt chân đế. • b. Để tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế: • Phải hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế. Làm sao để tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế?

  22. Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC * Các dạng cân bằng. Những kiến thức cần nắm * Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng. * Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế * Mức vững vàng của cân bằng.

  23. Bài 20 CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC Ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đỗ ở chỗ đường nghiêng, vì Rất tiếc A Trọng tâm quá cao. Rất tiếc B Mặt chân đế nhỏ Chúc mừng C Mặt chân đế nhỏ và trọng tâm quá cao. Rất tiếc D Mặt chân đến lớn và trọng tâm quá thấp.

  24. Bài 20 CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC 1 Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ? 2 Tại sao không thể đứng vững bằng một chân? Tại sao khi xuống núi, vận động viên trượt tuyết cần hơi khom mình xuống? 3

  25. Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ?

  26. Tại sao khi xuống núi, vận động viên trượt tuyết cần hơi khom mình xuống? - Khi vận động viên trượt tuyết khom người xuống, trọng tâm của con người hạ theo, và vận động viên ở tư thế vững vàng hơn.

  27. THE END

More Related