190 likes | 459 Views
Uỷ Ban Sông Mê Kông và GTZ Chương trình Quản lý vùng đầu nguồn . Quản lý vùng đầu nguồn ( WSM) tổng hợp như là một chiến lược cho Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học. Trình bày bởi Dr. Simonetta Siligato
E N D
Uỷ Ban Sông Mê Kông và GTZ Chương trình Quản lý vùng đầu nguồn Quản lý vùng đầu nguồn (WSM) tổng hợp như là một chiến lượccho Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học Trình bày bởi Dr. Simonetta Siligato Đa dạng sinh học & Biến đổi khí hậu – Mối liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững Melia Hotel, Hà Nội - Việt Nam, Ngày 22-23 tháng 5 2007
Giới thiệu Vùng lưu vực sông Mê Kông- những lưu vực(dòng chảy trung bình hàng năm): • Thượng lưu (18 %) Trung Quốc – 16 % Miến Điện – 2 % • Hạ lưu (82 %) CHDCND Lào – 35 % Cambodia – 18 % Thái Lan – 18 % Việt Nam – 11 % - Uỷ ban Sông Mê Kông (MRC) được thành lập năm 1995 WSMP – Hanoi, 22-23 May 2007
Những thách thức đối với khu vực Gia tăng dân số • Gia tăng dân số: 2 % /năm 100 triệu vào năm 2025 Cùng với gia tăng nhanh dân số là gia tăng đô thị hoá, phát triển kinh tế, ô nhiễm. Đói nghèo Một số quốc gia ven sông nằm trong số những nước nghèo nhất trên thế giới, ở Thái Lan người nghèo sinh sống ở hạ lưu sông có mức thu nhập thấp đáng kể so với mức trung bình của quốc gia. Nước & an ninh lương thực 50-80 % dân số ở Lào và Cambodia không tiếp cận được với nước sạch và vệ sinh. WSMP – Hanoi, 22-23 May 2007
Những thách thức đối với khu vực Biến đổi khí hậu • chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do nhiệt độ tăng Băng trên đỉnh núi Himalayan tan nhanh hơn gia tăng dòng chảy vào mùa khô; • thay đổi về chế độ mưa và những thay đổi khắc nghiệt khác về chế độ thuỷ văn chế độ gió mùa bị gián đoạn nhiều mưa hơn nhưng số ngày mưa ít hơn, nhiều người bị ảnh hưởng bởi hạn hán hơn mực nước biển dâng cao nạn xâm nhập mặn và suy giảm nước ngọt trong các hệ thống sông ở đồng bằng Ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp lên các hệ sinh thái nước ngọt – sự suy giảm các loài thuỷ sinh và đa dạng sinh học! WSMP – Hanoi, 22-23 May 2007
Những thách thức đối với khu vực • gia tăng những tác động tiêu cực lên sự sẵn có của nguồn nước và sinh thuỷ, và nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung • sức ép ngày càng tăng lên nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn xung đột tiềm năng giữa các dân tộc và các quốc gia cần giữa cân bằng! Quản lý vùng đầu nguồn tổng hợp có thể là một công cụ thích hợpđể duy trì sự cân bằng này và là chiến lược cho sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học ! WSMP – Hanoi, 22-23 May 2007
Quản lý vùng đầu nguồn là gì? Lưu vựu sông là gì? = tất cả các vùng đất gom nước cho một hệ thống sông, ví dụ lưu vực sông Mê Kông Vùng đầu nguồn là gì? = vùng đất gom nước cho một nhánh của một hệ thống sông; lưu vực của một con sông gồm một số vùng đầu nguồn; WSMP – Hanoi, 22-23 May 2007
Quản lý vùng đầu nguồn là gì? từ trên xuống Hình thành các chức năng vùng đầu nguồn, hướng dẫn quản lý, các hoạt động giám sát DUY TRÌ CÁC CHỨC NĂNG CỦA VÙNG ĐẦU NGUỒN từ dưới lên Triển khai chính sách các chính sách và sự phân công giữa các cơ quan, chiến lược và hệ thống quy hoạch, hướng dẫn triển khai, quy trình giám sát Quá trình đàm phán giữa tất cả các chủ thể có liên quan quá trình có sự tham gia Nhu cầu & kỳ vọng của địa phương an sinh xã hội, thịnh vượng về kinh tế WSMP – Hanoi, 22-23 May 2007
Quản lý vùng đầu nguồn là gì? = quản lý có phối hợp giữa nhiều bên tham gia đối với tài nguyên đất, nước và các tài nguyên khác trong vùng nhằm duy trì các chức năng của vùng đầu nguồn và đảm bảo có đủ nước. WSMP – Hanoi, 22-23 May 2007
Các chức năng của vùng đầu nguồn Kinh tế Sinh thái Xã hội • cung cấp các dịch vụ, đặc biệt nguồn nước theo số lượng và chất lượng yêu cầu Duy trì sinh kế Cung cấp các dịch vụ ví dụ: gỗ, nước cho thuỷ điện, tưới tiêu, v.v. Hỗ trợ tạo thu nhập Phát triển bền vững Là sinh cảnh cho các loài động, thực vật, đảm bảo sự đa dạng sinh học, các chu trình sinh thái, v.v. Cung cấp nước theo số lượng và chất lượng yêu cầu trong khu vực vùng đầu nguồn và dưới hạ lưu Hỗ trợ văn hoá bản địa Tạo các cơ hội nghỉ dưỡng WSMP – Hanoi, 22-23 May 2007
CÁC CẤP HÀNH CHÍNH Government Government Government Government Quốc gia huyện tỉnh thôn bản Private Sector Private Sector Private Sector Private Sector NGO’s NGO’s NGO’s NGO’s Vùng lưu vực sông khu vực User Organizations User Organizations User Organizations User Organizations Nguồn tài nguyên nước lâm nghiệp Nông nghiệp Vùng lưu vực sông quốc gia Phát triển nông thôn Energy Nội vụ Vùng đầu nguồn Quản lý đất đai Quy hoạch Công tác phụ nữ Lưu vực sự thống nhất về mặt tổ chức/ thể chế sự thống nhất giữa các ngành Các cấp có liên quan tới WSM 11
A D M I N I S T R A T I V E L E V E L S Government Government Government Government Vùng lưu vực sông quốc gia huyện tỉnh thôn bản Private Sector Private Sector Private Sector Private Sector NGO’s NGO’s NGO’s NGO’s Vùng lưu vực sông khu vực River Basin User Organizations User Organizations User Organizations User Organizations Thúc đẩy các quá trình cần thiết để tối ưu hoá: • sự thống nhất giữa các ngành/lĩnh vực khác nhau • ở các cấp hành chính khác khác và • trong chính hệ thống hành chính vùng đầu nguồn/lưu vực Vùng lưu vực sông quốc gia River Basin vùng đầu nguồn Lưu vực Sự cần thiết phải có WSM WSMP – Melia Hanoi, 22-23 May 2007 12
Giá trị gia tăng của WSM Phát triển bền vững trong vùng đầu nguồn Sức khoẻ cho hệ sinh thái, thịnh vượng về kinh tế, an sinh xã hội Phát triển bền vững bên ngoài Sức khoẻ cho hệ sinh thái, mối quan hệ giữa thượng nguồn - hạ lưu Sự tham gia của tất cả các chủ thể có liên quan Quá trình có sự tham gia, địa phương làm chủ, thực thi chính sách Thiết lập một quá trình được mọi người tham gia chấp nhận Một khuôn khổ tổ chức/thể chế vận hành tốt WSMP – Hanoi, 22-23 May 2007
WSMP hỗ trợ phát triển thể chế Sự hiểu biết chung về Quản lý vùng đầu nguồn Các yêu cầu về thể chế trong và cho vùng đầu nguồn Quản lý thông tin • xây dựng nhận thức • phổ biến thông tin • tập huấn sâu Phân tích và tư vấn chính sách Phát triển thể chế cho Quản lý vùng đầu nguồn bền vững Xây dựng năng lực WSMP – Melia Hanoi, 22-23 May 2007 14
WSM & Biến đổi khí hậu? WSM có thể góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học một cách bền vững: • Vùng đầu nguồn và lưu vực suối cần được coi là những đơn vị • WSM quan tâm tới những đơn vị địa lý trong khi không phủ nhận tầm quan trọng của các thực thể hành chính • Cách tiếp cận WSM tôn trọng các tiến trình sinh học và sinh thái cũng như tính phức tạp của chúng • Sự lồng ghép các đơn vị hành chính, chính trị và các ngành khác nhau – có thể quản lý thành công và bền vững WSMP – Melia Hanoi, 22-23 May 2007 15
WSM & Biến đổi khí hậu? • Sự đa dạng về mục đích sử dụng và lợi ích đối với các dịch vụ tạo ra từ nguồn tài nguyên thiên nhiên tạo nên nhiều thách thức trong quản lý Dự báo biến đổi khí hậu sẽ góp phần vào những biến đổi tự nhiên đang diễn ra! • Cần không ngừng ứng phó nếu có thể do quá trình đàm phát diễn ra liên tục Tăng cường truyền thông và đàm phán có tính quyết định • Tăng nhu cầu thể chế hoá nhằm xác định và quản lý các dịch vụ cần thiết cho xã hội loài người mà nguồn tài nguyên thiên nhiên đem lại • Sự ứng phó trước những điều kiện môi trường đang biến đổi sẽ phải được thực hiện với cơ chế phối hợp, được thể chế hoá và có tầm nhìn dài hạn WSMP – Melia Hanoi, 22-23 May 2007 16
WSM & Biến đổi khí hậu? Dù có ngay lập tức tiến hành các biện pháp giảm thiểu thì cũng không thể tránh khỏi các tác động của biến đổi khí hậu do vậy sự ứng phó trước những thay đổi này là cần thiết! Cần loại bỏ hoặc ít nhất là giảm thiểu tối đa những sức ép hiện nay lên các con sông và suối nhằm thúc đẩy khả năng phục hồi, nhưng: • Đâu là chiến lược mang tính thực tiễn nhất? • Cấp quản lý nào phù hợp nhất để làm việc này? Quản lý vùng đầu nguồn lồng ghép nhiều quan điểm khác nhau vì một mục tiêu chung –quản lý và bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên vận hành cùng với bảo tồn đa dạng sinh học. WSMP – Melia Hanoi, 22-23 May 2007 17
Đặc biệt cảm ơn tới:Ts. Cornelis von Tuyll, Điều phối viên Chương trình,Ông Christoph Feldkötter, chuyên gia tư vấn kỹ thuật,nhóm điều phối dự án tại Viên chăn, CHDCND LàoCác văn phòng quốc gia: Hà Nội, Việt Nam Viên chăn, CHDCND Lào Phnom Penh, Cambodia Bangkok, Thái Lan
Cảm ơn quý vị đã lắng nghe! Uỷ Ban Sông Mê Kông - GTZ Chương trình Quản lý vùng đầu nguồnwww.mrcmekong.org, www.mekonginfo.org