100 likes | 352 Views
Ch¬ng 3 :. VÐc t¬ trong kh«ng gian Quan hÖ vu«ng gãc. TỔ TOÁN. TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC. BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG. GV: PHẠM TRIỀU ĐẠI. Câu 3: Điều kiện cần và đủ để ba vecto a , b , c đồng phẳng ( với a, b không cùng phương ) ?. KIỂM TRA BÀI CŨ.
E N D
Ch¬ng 3 : VÐc t¬ trong kh«ng gian Quan hÖ vu«ng gãc TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC BÀI 3 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG GV: PHẠM TRIỀU ĐẠI
Câu 3:Điều kiện cần và đủ để ba vecto a, b, c đồng phẳng (với a, b không cùng phương) ? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi nào? Câu 2:Thế nào là ba vectơ đồng phẳng? Ba vectơ đồng phẳng nếu giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng
Tiết 37: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I. Định nghĩa: a. Bài toán: GT KL a vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp(P) CM: Cho đt(d) bất kỳ trong mặt phẳng(P) đồng phẳng nên Do 3 véc tơ a b (vì d c P Vậy: Do d là đường thẳng bất kỳ trong mp(P) nên đường thẳnga vuông gócvới mọi đường thẳng nằm trong mp (P).
Tiết 37: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG b. Định nghĩa: Một đường thẳng gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó. Kí hiệu: * Mỗi vecto chỉ phương của đường thẳng a gọi là một vecto pháp tuyến của (P) c. Điều kiện đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng Định lý 1: Ví dụ1:CMR, nếu đường thẳng a vuông góc với hai cạnh AB, AC của tam giác ABC thì vuông góc với cạnh còn lại *Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc a A B C
Tiết 37: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG 3.Tính chất a Tính chất 1 Có duy nhất một mặt phẳng (P) đi qua điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng a đã cho b O c Nhận xét 1: P a Tính chất 2 Có duy nhất một đường thẳng a đi qua điểm O cho trước và vuông góc với mặt phẳng (P) đã cho O O O Q R Nhận xét 2: c b P
Tiết 32: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Mặt phẳng trung trực: • Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là mặt phẳng vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB A * Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là tập hợp các điểm cách đều hai điểm A và B M O P B
Tập hợp các điểm cách đều 3 đỉnh tam giác ABC. P Q d M A O C B Tập hợp các điểm cách điều ba đỉnh của tam giác ABC là đường thẳng vuông góc với mp(ABC) tại tâm đường tròn ngoại tiếp O của tam giác ABC
Ví dụ 2 :Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA (ABC), ∆ABC vuông tại B. a. Chứng minh : SAB, SAC là các tam giác vuông s SAB vuông tại A SAC vuông tại A b. Chứng minh rằng: BC (SAB) ABC vuông tại B BC AB H BC (SAB) a c SA (ABC) BC SA SBC vuông tại B B c. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. Chứng minh rằng: AH (SBC) H là hình chiếu của A lên SB AH SB AH (SBC) BC (SAB) AH BC
DẶN DÒ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1.Làm bài tập số 12 đến 17 trang 102-103 (sgk) 2. Kiến thức của bài cần nhớ: ĐN, Đkiện đường thẳng vuông góc với mặt, Tính chất 3. Đọc trước phần còn lại phần 3.4.5sgk