790 likes | 1.15k Views
TS. Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế. Dân số Việt Nam: THỰC TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH. TS. Dương Quốc Trọng Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế. NỘI DUNG. Một số khái niệm Thực trạng Tác động của DS đối với sự phát triển
E N D
TS. LêCảnhNhạc PhóTổngcụctrưởngTổngcục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế DânsốViệt Nam: THỰC TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TS. DươngQuốcTrọng TổngcụctrưởngTổngcục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế
NỘI DUNG Mộtsốkháiniệm Thựctrạng Tácđộngcủa DS đốivớisựpháttriển Nhữngvấnđềđặtra & ĐịnhhướngChínhsách Kếtluậnchung
MỘT SỐ KHÁI NIỆM “Tỷsuấtsinhthô” (CBR-Crude Birth Rate): Sốtrẻsinhrasốngtínhtrên 1000 ngườitrong 1 nămnhấtđịnh “Tỷsuấtsinhđặctrưngtheotuổi” (ASFR- Age Specific Fertility Rate): Sốtrẻsinhrasốngcủamộtnhómtuổitínhtrên 1000 phụnữcủanhómtuổiđó “Tổngtỷsuấtsinh” (TFR-Total Fertility Rate): Số con trungbình 1 phụnữsinhđượckhikếtthúcsinhđẻ “Mứcsinhthaythế” (Replacement Level Fertility): Mứcsinhmàphụnữtrongcùngmộtđoànhệcóvừađủsố con gái (tínhtrungbình) để “thaythế” mìnhtrongdânsố. ThôngthườngsửdụngTổngtỷsuấtsinh- TFR bằng 2,1 con làmứcsinhthaythế. Tỷsốgiớitínhkhisinh(SRB-Sex Ratio at Birth): Sốtrẻtraisinhrasốngtrên 100 trẻgáisinhrasống.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM 6. “Tỷsuấtchếtthô” (CDR-Crude Death Rate): Sốngườichếttínhtrên 1000 ngườitrong 1 nămnhấtđịnh “Tỷsuấtchếtđặctrưngtheotuổi” (ASDR- Age Specific Death Rate): Sốngườichếtcủamộtnhómtuổitínhtrên 1000 ngườicủanhómtuổiđó “Tỷsuấtchếtsơsinh” (Neonatal Mortality Rate): Sốtrẻdưới 28 ngàytuổichếttrongmộtnămnhấtđịnhtínhtrên 1000 trẻsinhrasốngtrongnămđó “Tỷsuấtchếttrẻemdưới 1 tuổi” (IMR-Infant Mortality Rate): Sốtrẻdưới 1 tuổichếttrên 1000 trẻsinhrasốngtrongmộtnămnhấtđịnh. “Tỷsuấtchếttrẻemdưới 5 tuổi” (U5MR-Under Five/5 Mortality Rate) “Tỷsốtửvongbàmẹ” (MMR-Maternal Mortality Ratio): Sốphụnữchết do nhữngbiếnchứngvềthainghénhoặcsinhđẻtrongmộtnămtrên 100 000 trẻsinhrasốngtrongnămđó. “Tỷsuấttửvongbàmẹ” (MMRate-Maternal Mortality Rate): Sốphụnữchếttrên 1000 phụnữtrongđộtuổisinhđẻ. Chỉbáonàyítsửdụng “Tỷsốpháthai” (Abortion Ratio): Sốtrườnghợppháthaitínhtrên 100 trẻsinhrasốngtrongmộtnămnhấtđịnh “Tỷsuấtpháthai” (Abortion Rate): Sốtrườnghợppháthaitínhtrên 1000 phụnữ ở độtuổisinhđẻtrong 1 nămnhấtđịnh. Chỉbáonàyítsửdụng.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM 15. Cơcấu“dânsốtrẻ”: Khituổitrungvị ≤ 25 tuổi 16. Cơcấu“dânsốvàng” (Demographic bonus/Demographic divident/ Demographic window): 2 ngườitrongđộtuổilaođộngmàchỉcó 1 hoặcíthơn 1 ngườitrongđộtuổiphụthuộc. Hoặctỷsốphụthuộcchung ≤ 50% 17. Giaiđoạn“Giàhoádânsố” hay “Dânsốđanggià” (Ageing Population): 65+ ≥ 7%; hoặc 60+ ≥ 10% tổng dân số 18. Giaiđoạn“Dânsốgià” hay “Dânsốđãgià” (Aged Population): 65+ ≥ 14% hoặc 60+ ≥ 20%tổngdânsố 19. Giaiđoạn“Dânsốsiêugià” (Super Aged Population): 65+ ≥ 21% tổng DS; hoặc 60+ ≥ 30%tổngdânsố 20. Kỳvọngsống”/Tuổithọtrungbìnhtínhtừkhisinh (gọinôm/tắtlàtuổithọtrungbình) (Life Expectancy at Birth): Sốnămtrungbìnhmàmộtngườicóthểsốngthêmđượcnếucáctỷsuấtchếtđặctrưngtheotuổicủamộtnămnhấtđịnh 21. “Kỳvọngsống ở tuổi 60”(Life Expectancy at age 60): Sốnămtrungbìnhmàmộtngườicóthểsốngthêmđượckhihọđãđạttuổi 60.
QUY MÔ DÂN SỐ DÂN SỐ VIỆT NAM, 1945-2013 • Việt Nam đứngthứ 14/238 quốcgiavàvùnglãnhthổtrênthếgiới • Thứ 8 Châu Á • Thứ 3 Đông Nam Á (sau Indonesia, Philippines) Nguồn: TCTK, SốliệuThốngkêViệt Nam, 1930-1980, Tổngđiềutra DS&NO 1979, 1989, 1999, 2009,
MẬT ĐỘ DÂN SỐ BẢN ĐỒ MẬT ĐỘ DÂN SỐ THẾ GIỚI, 2011 2012: 267người/km2 • Việt Nam gấp 5,2 lầnmậtđộthếgiới • Gấp 2 lầnmậtđộchâu Á • Gấp 2 lầnmậtđộĐông Nam Á • Thứ3 khuvựcvềmậtđộ DS Nguồn: Child Free zone, PRB, TCTK, Điềutra BDDS-KHHGĐ 2012
TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ Tốc độ gia tăng dân số, Việt Nam, 1979-2011 2012: 1,06 Nguồn: TCTK, TổngĐiềutra DS&NO 1979, 1989, 1999, 2009, Điềutrabiếnđộng DS-KHHGĐ, 2010, 2011, 2012
TỔNG TỶ SUẤT SINH Tổng tỷ suất sinh, Việt Nam 1960-2012 TổngtỷsuấtsinhcủaViệt Nam luôndướimứcsinhthaythế, kểtừ 2006 • Đạtmứcsinhthaythếnăm 2006; Mứcgiảmsinhổnđịnhvàvữngchắc • TFR củaViệt Nam đứngthứ 4 (từthấpđếncao) trongkhuvực, sau Singapore (1,3), Thailand, Brunei (1,6) Nguồn: TCTK, Điềutrabiếnđộng DS-KHHGĐ hàngnăm; TổngĐiềutra DS& Nhà ở 1989, 1999, 2009, PRB, World Pop datasheets 2013
SỐ NGƯỜI TĂNG BÌNH QUÂN Sốngườităngbìnhquân/năm, Việt Nam 1979-2009 Sốngườităngbìnhquân/nămngàycànggiảm • Mứcsinhđượckiểmsoát, sốngườităngbìnhquân/nămđãgiảmtừmứcgần 1,2 trệungười/năm (1979-1999) xuốngcòn 952 nghìnngười/năm (1999-2009) • Gópphầnquantrọngvàosựpháttriểnkinhtếxãhộiđấtnước Nguồn: TCTK, Điềutrabiếnđộng DS-KHHGĐ hàngnăm; TổngĐiềutra DS& Nhà ở 1989, 1999, 2009
CƠ CẤU DÂN SỐ Cơcấudânsốtheonhómtuổithayđổinhanhchóng, Việt Nam 1979-2012 • DânsốVàng • Giàhoá DS • Nhờthànhcôngcủachươngtrình DS-KHHGĐ từhàngthậpkỷtrước, Việt Nam đangcócơcấudânsốvàng • Do tỷtrọngnhómdânsố <15 tuổigiảm + Tuổithọtăng => Giàhoádânsố Nguồn: TCTK, TổngĐiềutra DS& Nhà ở 1979, Điềutrabiếnđộng DS-KHHGĐ 1/4/2012
VIỆT NAM ĐANG Ở GIAI ĐOẠN “GIÀ HÓA DÂN SỐ” • Trong 3 thậpkỷ (1979-2009) tăng 0.036 điểm/năm (65+) • 2009-2012 tăng 0.18 điểm/năm Năm 2011: Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn Già hoá dân số Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS & Nhà ở 1979, 1989. 1999, 2009 và Điều tra Biến động DS-KHHGD, 2011
KỲ VỌNG SỐNG KHI SINH NGƯỜI VIỆT NGÀY CÀNG CAO Dự báo tuổi thọ Đông Nam Á, 2050 Trongnửathếkỷ Thếgiớităng 21 tuổi Việt Nam tăng 33 tuôi Nguồn: UNFPA, State of world population, 2008, WHO, World Health Statistic 2012
KỲ VỌNG SỐNG Ở TUỔI 60 Kỳvọngsốngcủanhómdânsố ở tuổi 60 của Việt Nam và một số nước, khuvực, 2010 Tuổithọcủanhómdânsố ở độtuổi60 rấtcaovàngàycàngtăng Việt Nam: 21,5 (nam: 20, nữ: 23) tương đương với các nước phát triển Nguồn: UN, Population Ageing and Development 2012
Tỷsuấtchếtthô, tỷsuấtchếttrẻemdưới 1 tuổi, dưới 5 tuổi, tỷsốtửvongbàmẹcủaViệt Nam đềugiảmmạnhtrongnhiềunăm qua • IMRlàchỉbáoquantrọngvềchămsóc y tếđốivớibàmẹtrẻem • Việt Nam làmộttrongsốítcácquốcgiasớmđạtđược MDGs 2015 MỨC CHẾT GIẢM 2012: 15,4%o Tỷsuấtchếttrẻemdưới 1 tuổi (IMR) ngoạnmụctrongnhiềunăm qua Nguồn: TCTK, TổngĐiềutraDânsốvàNhà ở 1979, 1989, 1999, 2009
MỨC CHẾT GIẢM MứcchếtgiảmgiúpViệt Nam sẽđạtđược MDGs vàonăm 2015 Tỷsốtửvongbàmẹ/ 100 ngàntrẻsinhrasống, Việt Nam 1990-2015 Tỷsuấtchếttrẻemdưới 1 tuổi, 1990-2015 Tỷsuấtchếttrẻemdưới 5 tuổi, 1990-2015 Nguồn: TCTK, Điềutrabiếnđộng DS-KHHGĐ; UNDP: Việt Nam vàcácMụctiêuPháttriểnThiênniênkỷ
DI CƯ NGÀY CÀNG MẠNH Tỷsuấtdicưthuần (nhập-xuất) cácvùngViệt Nam, 2012 (%o) • Di cư Nông thôn – Thành thị • Nhập lớn: Đông Nam bộ, Tây Nguyên; Xuất lớn: ĐBS Cửu Long, Bắc Trung bộ & Duyên hải miền Trung Nguồn: TCTK, Điều tra Biến động DS-KHHGĐ 2012
Tỷsuấtdicưthuần (%o) DI CƯ NGÀY CÀNG MẠNH Xu hướng di cư vùng Đông Nam bộ & ĐBS Cửu Long, 2002-2012 • Xu hướng di cư ngày càng tăng • Xuất & Nhập cư giữa 2 vùng tương ứng nhau (cùng tăng, cùng giảm) Nguồn: TCTK, Điều tra Biến động DS-KHHGĐ hàng năm
Hiện có 500 ngàn lao động Việt Nam tại hơn 40 nước • Xuất khẩu lao động: 80 ngàn người/năm • Du học sinh: 100 ngàn tại 50 nước • Từ 2005-2010 có 140 ngàn công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài • Năm 2012: Người lao động VN gửi về nước khoảng 2 tỷ USD DI CƯ QUỐC TẾ Khoảng 4,5 triệu người VN đang sinh sống, làm việc, học tập tại 103 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó 3,2 triệu: định cư tại nước sở tại • Người nước ngoài nhập cư vào Việt Nam: Kết hôn, lao động, học tập…; khoảng 60 ngàn lao động nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam Nguồn: Cục Lãnh sự, European Union, IOM, Báo cáo Tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt Nam ra nước ngoài; Bộ LĐTBXH
ĐÔ THỊ HOÁ Tỷlệdânsốthànhthị, Việt Nam 1979-2012 Tỷ lệ dân số thành thị, sốđôthị tăng lên đáng kể SốđôthịViệt Nam 1990-2009 Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra, Điều tra biến động hàng năm, Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, 2009; Tổngquanvềtìnhhìnhpháttriểnđôthị VN
TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN Dân số
DÂN SỐ & PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỷlệtăngdânsốvàTốcđộtăng GDP, Việt Nam 1990-2010 • Sau 20 năm (1990-2010) GDP/người tăng 3,12 lần. • Nếu duy trì mức sinh như năm1989,GDP/người chỉ tăng 2,57 lần.
DÂN SỐ & XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO, AN NINH LƯƠNG THỰC Thànhcôngcủachươngtrìnhdânsốgópphầnquantrọngvàoxoáđóigiảmnghèo Giảm 2/3 Giảm 75% • Việt Nam đã đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu một số nông sản • Việc sinh ít con đã làm giảm nguy cơ đối mặt với bệnh tật, tử vong khi mang thai, sinh nở => Giảm tỷ số tử vong bà mẹ; Tăng các cơ hội Giáo dục, Việc làm, Thu nhập cho Phụ nữ cũng như cho gia đình họ. Nguồn: UNDP, Việt Nam vàcácMụctiêuPháttriểnThiênniênkỷ
DÂN SỐ & PHÁT TRIỂN KINH TẾ Đónggópcủacáckhuvựckinhtếtrongtổngsảnphẩm, Việt Nam 2012 Tổng GDP, 2012: 3.245.419 tỷđồng GDP bìnhquânđầungười, Việt Nam 1990-2012 Nguồn: TCTK, NiêngiámThốngkê 2012; Worlbank , World Development Indicators
DÂN SỐ & GIÁO DỤC Dânsốgópphầnnângcaochấtlượnggiáodục Nguồn: TCTK, Niêmgiámthốngkêhàngnăm
DÂN SỐ & GIÁO DỤC Dânsốgópphầnnângcaochấtlượnggiáodục • Tỷ trọng nhóm 0-19 tuổi giảm rất mạnh; • Nếu lương bình quân 2,3 triệu/giáoviên/tháng (mức lương giáo viên mới ra trường năm học 2010) => Tiết kiệm 4.554 tỷ đồng/năm, tương đương mức tổng đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ giai đoạn 2001-2005 là 4.517 tỷ đồng. Nguồn: TCTK, Niêmgiámthốngkêhàngnăm
DÂN SỐ & Y TẾ Tỷ lệ tăng dân số và số bác sỹ tính bình quântrên 1 vạn dân , 1990-2010 • Thànhcôngcủachươngtrìnhdânsốgiúpnângcaochấtlượngdịchvụchămsócsứckhoẻnhândân Nguồn: TCTK, Niên giám Thống kê hàng năm
DỰ BÁO DÂN SỐ VIỆT NAM 2009-2049 (Phươngánmứcsinhcao) Phương án mức sinh cao • Quy mô DS sẽ tăng rất cao, đạt khoảng 120 triệu người vào năm 2050 • Quá muộn để ổn định quy mô dân số • Mật độ dân số sẽ tăng cao hơn nữa • Tạo ra sức ép rất lớn cho sự phát triển KTXH của đất nước: Việc làm, Thu nhập, An ninh lương thực, Chăm sóc Y tế, An ninh năng lượng, Môi trường Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049 Nguồn: TCTK, Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049
DỰ BÁO DÂN SỐ VIỆT NAM 2009-2049 (Phươngánmứcsinhthấp) Phương án mức sinh thấp Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049 • Quymô DS đạtcựcđạtnăm 2039 (khoảng 100 triệu) sauđógiảmxuống • Khóvựcđượcmứcsinh • Khóđưatỷsố GTKS trởlạimứctựnhiên. • Giảmsốnămcơcấu “dânsốvàng” • Thờigiantừ “giàhoádânsố” sang “dânsốgià” càngngắn • Tạoracácsứcépvềchămsóc y tếchongườicaotuổi… Nguồn: TCTK, Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049
DỰ BÁO DÂN SỐ VIỆT NAM 2009-2049 (Phươngánmứcsinhtrungbình) • Quymôdânsố ở mứccựcđạituykhôngthấpnhấtnhưngcũngkhôngquácao • Cóđượccơcấudânsốhàihoà, hợplýgiữacácnhómtuổi • Kéodàithờikỳcơcấu “dânsốvàng” • Làmchậmlạiquátrình “lãohoádânsố” • Giúpgiảiquyếtđượcvấnđềmấtcânbằng GTKS • Gópphầnnângcaochấtlượngdânsố • PhùhợpvớiChiếnlược DS-SKSS vàChiếnlượcPháttriểnbềnvữngViệt Nam giaiđoạn 2011-2020 DUY TRÌ MỨC SINH THẤP HỢP LÝ Ưu điểm : Nguồn: TCTK, Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049
THÁP DÂN SỐ VIỆT NAM ThápdânsốViệt Nam 1989, 2012, 2049 VIỆT NAM 2049 (PA T.Bình) • Duytrìmứcsinhthấphợplýđểcóquymô, cơcấudânsốổnđịnh, phùhợp Nguồn: TCTK, TổngĐiềutra DS&NO, 1989, 2009, DựbáodânsốViệt Nam 2009-2049
THÁCH THỨC VỀ MỨC SINH • Tổng tỷ suất sinh của một số tỉnh/TP, năm 2012 Mứcsinhcònrấtkhácbiệtgiữacácvùng, miền, tỉnh, thànhphố Gấp 2,4 lần CẦN Linhhoạtchínhsáchtạimỗiđịaphương Mứcsinhthaythế 4 nhóm: • 3 vùngchưađạtmứcsinhthaythế: TâyNguyên, MiềnnúiphíaBắcvàTrung du, BắcTrungbộvàduyênhảimiềnTrung Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ, 2012
Đạtmứcsinhthaythếtạicáctỉnhchưađạt Duytrìmứcsinhthấphợplýđốivớinhữngtỉnh, TP đãđạtmứcsinhthaythế, đặcbiệttạinhữngnơicómứcsinhthấp Tiếptụctăngcườngcungcấpdịchvụ KHHGĐ khôngchỉhướngđếnđốitượnglàphụnữ 15-49 cóchồngmàcòn VTN/TN, người di cư, vùngsâuvùngxa, vùngbiển, đảovàvenbiển, nhómyếuthếdễbịtổnthương… Ngoàicungcấpdịchvụ KHHGĐ/SKSS miễnphícòncó TTXH vàthịtrườngtự do => Đadạngvà chia sẻgánhnặngkinhphívớiNhànước ĐịnhhướngvềQuymôdânsố
1/6 khoảngthờigian “DÂN SỐ VÀNG” đãđi qua Dự báo tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, Việt Nam 2009-2049 Hơn62 triệungườitrongđộtuổi LĐ, chiếm69%ds TẬN DỤNG LỢI THẾ CƠ CẤU “DÂN SỐ VÀNG” Nguồn: TCTK, Dự báo Dân số Việt Nam 2009-2049; Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2012
THÁCH THỨC “DÂN SỐ VÀNG” Dânsố 15+, LựclượnglaođộngvàđangcóviệclàmViệt Nam, Quý III/2013 Tiền lương bình quân của lao động làm công ăn lương: 4,07 triệuđồng LựclượnglaođộngNôngthônchiếm69,9% Thấtnghiệp: 2,08%? • Lựclượnglaođộnglớn, tỷlệđangcóviệclàmcao, tỷlệthấtnghiệpthấp • Nhưngnăngsuất , chấtlượngcònnhiềuhạnchế • Lao động ở Nôngthônchiếmtớigần 70%. Nguồn: TCTK, Báocáođiềutra Lao độngViệclàmquý III/2013
DÂN SỐ & LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Cơcấulaođộngtừ 15+ tuổiđanglàmviệc, ViệtNam 1996-2012 Đónggópcủacáckhuvựckinhtế vào GDP 2012 • Cósựchuyểndịchmạnhmẽtrongcơcấucáckhuvựckinhtế: Nôngnghiệpthuhẹp, tăngnhanh ở CN& XDCB, đặcbiệtlàkhuvựcDịchvụ. • Thúcđẩysựtăngtrưởngkinhtế Nguồn: TCTK, Niêmgiámthốngkê 1996. BáocáoĐiềutra Lao độngViệclàm, 2012
NGUỒN NHÂN LỰC CÒN HẠN CHẾ Mặc dù Việt Nam đang ở thời kỳ cơ cấu “dân số vàng” nhưng chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dân số còn hạn chế • Tỷlệbiếtđọc, biếtviếtcaonhưngtrìnhđộbậctrung, bậccaocònthấp; • 2009: DS (15+ tuổi) được đào tạo chuyên môn kỹ thuật: 13,4% (Thành thị: 25,4%, Nông thôn: 8%) • Nhucầuviệclàmtăngcao • Sứcbền, kỹnănglàmviệc, trìnhđộquảnlýcònnhiềuhạnchế Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở, 2009,