280 likes | 629 Views
Phương pháp Nghiên cứu khoa học ( SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY). Ts. Lê Mạnh Hải Khoa CNTT, ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP HCM. Mở đầu. I Mục đích môn học : Giúp học viên có cách tiếp cận khoa học với việc Nghiên cứu – viết luận văn thạc sĩ – luận án tiến sĩ
E N D
Phương pháp Nghiên cứu khoa học(SCIENTIFIC RESEARCHMETHODOLOGY) Ts. Lê Mạnh Hải Khoa CNTT, ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP HCM
Mở đầu I Mụcđíchmônhọc: • GiúphọcviêncócáchtiếpcậnkhoahọcvớiviệcNghiêncứu – viếtluậnvănthạcsĩ – luậnántiếnsĩ • Triểnkhaicáchoạtđộngvàquảnlýcácnghiêncứukhoahọcsaunày. II. Thờigianvànội dung: 30 tiếtlýthuyết + 15 tiết seminar • Tổngquan(3 tiết) • PhươngphápkhoahọcvàTổngquantàiliệu (6 tiết) • Tổchứcthựchiệnluậnvăn/luậnán (3 tiết) • Phốihợpnghiêncứu (3 tiết) • Xâydựngđềcươngvàquảnlýdựán/luậnvăn (6 tiết) • Đánhgiákếtquả (3 tiết) • Đạođứcnghiêncứuvàsởhữutrítuệ (6 tiết) • Báocáođềcương/trìnhbàybàibáo (15 tiết)
III Giáotrìnhvàtàiliệuthamkhảo • BàigiảngcủaLêMạnhHải (Lưuhànhnộibộ) • SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGIES AND TECHNIQUES by Luis M. Camarinha-Matos www.uninova.pt/cam/teaching/SRMT/SRMTunit1.pdf • Scientific Research Method: Techniques, Models and Practices. Prof. Vu Duong http://www.jvn.edu.vn/upload/files/file/AdvSR/PPNCKH2011-Part1.pdf
IV. Đánhgiá: • Điểmgiữakỳ (30%): Đềcươngluậnvănthạcsĩ • Thikếtthúcmôn (70%): Bàitựluậnvới 3 câuhỏi. hoặc02 bàibáođượcchấpnhận V. Giáoviên: • Ts. LêMạnhHải. Khoa CNTT HUTECH. • email: lm.hai@hutech.edu.vn • Website: giangvien.hutech.edu.vn
Bài 1: Tổng quan • Mục tiêu: • Tầm quan trọng của môn học • Các bước tiếp cận và hoàn thành môn học • Xây dựng đề cương chi tiết và kế hoạch hoàn thành luận văn/luận án/ dự án
Approach, Method or Methodology? - Approach là cách tiếp cận một vấn đề, hay bắt đầu giải quyết một vấn đề.- Method là cách thức hay phương pháp để làm một việc gì.- Methodology là một hệ thống các phương pháp, còn được gọi là hệ phương pháp.- Methodology cũng có nghĩa là môn khoa học hay môn nghiên cứu các phương pháp, hay phương pháp luận.
Khoahọclàgì? SCIENCE 1. The systematic observation of natural events and conditions in order to discover facts about them and to formulate laws and principles based on these facts. (Quansát - tạoquyluật) 2. The organized body of knowledge that is derived from such observations and that can be verified or tested by further investigation. (Tổchức tri thứcvàkiểmtratínhxácthực) 3. Any specific branch of this general body of knowledge, such as biology, physics, geology, or astronomy. (Làmộtnhánhcủatoànbộhiểubiếtcủaloàingười) Academic Press Dictionary of Science & Technology Luậnvănthạcsĩcũnglàmộtnghiêncứukhoahọc-> cầnthựchiệnnhưmọicôngtrình NCKH
Khoa học và kỹ thuật • Khoa học trả lời hai câu hỏi: Why and how • Kỹ thuật trả lời câu hỏi: what • Khoa học tạo nền tảng cho kỹ thuật. Kết quả của NCKH là phát minh (Invention), kết quả của hoạt động kỹ thuật là tạo mới (Innovation)
Tầm quan trọng của khoa học lý thuyết • Giải thích hoặc mô tả (mô hình hóa) một sự kiện • Đặt ra một khái niệm khung để giải thích và tiên đoán sự kiện • Lý thuyết khoa học không bao giờ hoàn thiện. • Vì vậy nghiên cứu khoa học là đưa ra các giả thuyết (Hypothesis) và kiểm chứng /bác bỏ chúng
Luận văn/Luận án (Thesis) - Là luận điểm khoa học mà nhà khoa học tin và (cố gắng) chứng minh tính đúng đắn.
Nghiên cứu là gì??? • Phân loại nghiên cứu • Phương pháp luận: Nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lý thuyết (Empirical vs. Theoretical Research) • Tính ứng dụng: Nền và ứng dụng (Fundamental vs. Applied Research) • Phạm vi: Hàn lâm và công nghiệp (Academic vs. Industrial Research)
Nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm • Nghiêncứuthựcnghiệm Ngầmhiểulàquansátvàđođạcbằngdụngcụđểđánhgiá/củngcốmộtlýthuyết. • Nghiêncứulýthuyết: Ngầmhiểulàxâydựngmộtmôhìnhvớicácquyluật/tínhchất/hoạtđộngdựkiến • Hãychovídụvềhailoạihình NC trên?
Nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu nền • Nghiên cứu nền: các tác nhân – hệ quả nói chung. • Nghiên cứu ứng dụng: Ứng dụng kết quả nghiên cứu nền vào một công nghệ để tạo ra một sản phẩm phục vụ cuộc sống • Nghiên cứu nào quan trọng hơn?
Các điểm đặc trưng của nghiên cứu • Controlled (kiểm soát được) • Rigorous (nghiêm ngặt) • Systematic (hệ thống) • Valid and and verifiable (đúng và kiểm tra được) • Empirical (thực nghiệm chứng tỏ được) • Critical (có hạn định)
Các phương pháp suy luận? Suyluậnsuydiễn (deductive): Từchung -> riêng • Giáo sư môn logic học nhận ra mình bị mất kính. Ông bèn ngồi suy luận để xem đối tượng nào đã lấy kính của mình."Ai lấy cắp? Đương nhiên là kẻ cắp rồi. Và tên này có thể bị cận thị, có thể không. Có thể hắn đã có kính, có thể chưa có.Nhưng nếu chưa có làm sao hắn có thể trông thấy kính của mình? Điều này chứng tỏ hắn không bị cận thị. Mà không bị cận thị thì đâu cần tới kính.Từ những giả thuyết trên, có thể kết luận là không ai lấy kính của mình cả. Chắc chắn nó nằm ở đâu đây thôi.Nhưng mình đã nhìn khắp rồi, không thấy gì cả. Mà mình nhìn được như vậy có nghĩa là mình đang đeo kính. Ôi may quá!!!".
Suyluậnquynạp (inductive) Từmộtvàitrườnghợpriêng -> chung • Đúngvớimộtsốtrườnghợp. (điểmriêng) • Nếuđúngvới n thìđúngvới n+1 (phổquát) Cácphươngphápsuyluậncầnthậntrọngkhisửdụng Suyluậncóchủ ý chọnlựa (abductive) (làmộthìnhthứcquynạpnhưngthiếutínhphổquát- thườngdùngkhicóítthông tin). Vídụkhikhámbệnh, Suyluậntươngtự (Analogical) (hướngtừchung – riêngnhưngcósuyluậnquynạp). Vídụ: A làphụnữvà A đẹp, B làphụnữ -> B đẹp Suyluậnphảnluận (Fallacious). Đượcdùngtrongxãhộihọc, ítdùngtrongkhoahọc Vídụ: Phụnữthìđẹp. Tuấnkhôngphảiphụnữ -> Tuấnkhôngđẹp
Luận đề (giả thuyết khoa học) • Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” trong nghiên cứu. Luận đề là một “phán đoán” hay một “giả thuyết” cần được chứng minh. • Luận cứ • Luận cứ trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cái gì?”. - cơ sở để chứng minh một luận đề. Có hai loại luận cứ được sử dụng trong nghiên cứu khoa học: • Luận cứ lý thuyết: bao gồm các lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, qui luật đã được khoa học chứng minh và xác nhận là đúng. Luận cứ lý thuyết cũng được xem là cơ sở lý luận. • Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát và làm thí nghiệm.
Luận chứng • Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cách nào?”. Trong nghiên cứu khoa học, để chứng minh một luận đề, một giả thuyết hay sự tiên đoán thì nhà nghiên cứu sử dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp các phép suy luận, giữa suy luận suy diễn, suy luận qui nạp và loại suy. • Một cách sử dụng luận chứng khác, đó là phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin làm luận cứ khoa học, thu thập số liệu thống kê trong thực nghiệm hay trong các loại nghiên cứu điều tra. (xã hội học)
7 bước làm luận văn thạc sĩ • Đặt vấn đề / Xây dựng đề cương • 5 bước NCKH • Công bố / Bảo vệ
Hãy tự kiểm tra các phẩm chất của mình. • Điều gì sau đây làm bạn thất vọng nhất? • Vất vả? • Mạo hiểm? • Thất bại? • Tốn nhiều thời gian? • Ngại suy nghĩ? • Không biết bắt đầu từ đâu? • => giải pháp?
Bạn cần gì ở GVHD? • Is an expert in the area you selected ? • Is internationally recognized in the area ? • Is well connected in the international scientific arena ? • Is willing and able to promote your work at conferences and the like? • Is active (research, publications) ? • Has previous supervision experience ? • Is interested in the topic you selected ? • Can provide research facilities ? • Is willing to fight the system for you ? • Will you be integrated in a group ? • Do you want co-supervision?
Câu hỏi ôn tập • Phân biệt khoa học và kỹ thuật (science vs. engineering) • Hãy nêu các hình thức NCKH? • Các đặc trưng của NCKH? • Các phương pháp suy luận? – Ví dụ? • Các bước thực hiện luận văn thạc sĩ như một NCKH
Bài kế tiếp • Phương pháp khoa học và Tổng quan tài liệu • Chuẩn bị một ý tưởng cho luận văn thạc sĩ (khoảng 1 trang) • Vấn đề là gì? • Giả định ? • Kế hoạch ?