281 likes | 1.06k Views
KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP THỂ LỚP. Mục tiêu. Nắm được các nguyên nhân nảy sinh MT Nắm được nguyên tắc , các bước giải quyết MT tích cực Vận dụng được các nguyên tắc , các bước giải quyết MT Hướng dẫn được HS biết kiểm soát cơn giận và GQMT tích cực.
E N D
KĨNĂNGGIẢIQUYẾTMÂUTHUẪNXUNGĐỘTTRONGTẬPTHỂLỚPKĨNĂNGGIẢIQUYẾTMÂUTHUẪNXUNGĐỘTTRONGTẬPTHỂLỚP
Mục tiêu • Nắmđượccácnguyênnhânnảysinh MT • Nắmđượcnguyêntắc, cácbướcgiảiquyết MT tíchcực • Vậndụngđượccácnguyêntắc, cácbướcgiảiquyết MT • Hướngdẫnđược HS biếtkiểmsoátcơngiậnvàGQMTtíchcực
HĐ 1: Nguyên nhân mâu thuẫn, các cách HS giải quyết MT Mục tiêu: Nhận dạng những nguyên nhân nảy sinh MT và hậu quả của cách giải quyết MT tiêu cực Thảo luận nhóm: 1. Giữa HS thường mâu thuẫn với nhau về vấn đề gì? Nguyên nhân ? 2.HS đã giải quyết những MT đó như thế nào? Hậu quả của những cách GQMT mang tính tiêu cực?
Kết luận Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn giữa HS - Sự khác nhau về suy nghĩ và quan niệm - Sự khác nhau về mong muốn/ nhu cầu về lợi ích các nhân - Sự hạn chế do cách nhìn nhận sự việc/ vấn đề - Chỉ xuất phát từ ý muốn/ suy nghĩ chủ quan - thích gây hấn, hiếu chiến, thích người khác phải phục tùng, hay lệ thuộc vào mình.
Kết luận • Sự kèn cựa, muốn hơn người của ai đó • Sự định kiến, phân biệt đối xử • Sự bảo thủ, cố chấp • Nói hoặc nghĩ không đúng về nhau • Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác . • Các cách giải quyết HS đã sử dụng: - Nói chuyện với nhau để hiểu và thông cảm/ bỏ qua cho nhau - Cãi nhau, sau đó giận nhau không chào hỏi nhau - Đánh nhau, sau đó không thèm nhìn mặt nhau - Gây mất đoàn kết tạo môi trường học tập không an toàn
Hoạt động 2: Cách giải quyết mâu thuẫn giữa HS mang tính tích cực • Mục tiêu Học được cách giải quyết mâu thuẫn mang tính tích cực giữa HS 1. Trước khi giải quyết mâu thuẫn giữa HS, người GV cần ứng xử với chính bản thân mình như thế nào? 2. Các nguyên tắc mà người GV đã thể hiện khi giải quyết mâu thuẫn trong câu chuyện là gì? 3.Các bước mà người GV sử dụng để khích lệ HS tự giải quyết MT?
Kết luận • GVCN cần nhận thức rằng mâu thuẫn nảy sinh là tất yếu • Quan trọng là phải phát hiện kịp thời, nhận dạng mâu thuẫn để chủ động giải quyết những mâu thuẫn • GVCN cần hướng dẫn HS cách kiểm soát cơn giận và biết tự giải quyết tích cực các mâu thuẫn nảy sinh • GV cần phải kiểm soát được cảm xúc của bản thân
Kết luận 1. Quy tắc giải quyết bất hoà giữa HS dành cho GV • Chỉ bắt đầu và tiếp tục giải quyết mâu thuẫn khi hai bên đã thực sự bình tĩnh • Yêu cầu các em tập trung vào vấn đề cần giải quyết, thiện chí, không kích động nhau tức giận • Đặt ra các câu hỏi trong tiến trình giải quyết bất hoà • Khuyến khích cả hai bên nêu ý kiến và suy nghĩ, cảm xúc của mình • Lắng nghe cẩn thận và lắng nghe tích cực từng trẻ nói • Chỉ dẫn và khuyến khích trẻ lắng nghe nhau
Kết luận • Khuyến khích trẻ nhắc lại những gì người kia nói. Yêu cầu mỗi bên đặt mình vào vị thế của nhau để suy ngẫm, sau đó yêu cầu đôi bên đưa ra một vài cách giải quyết sau khi cân nhắc đến suy nghĩ, quan điểm của bên kia • Ghi nhận một cách trân trọng khả năng của trẻ trong việc lắng nghe và giao tiếp • Làm trọng tài. Tránh thiên vị, đứng về một phía • Khuyến khích các em tìm ra những phương án hay cách giải quyết có thể chấp nhận được đối với cả đôi bên và cam kết thực hiện.
Kết luận 2. Quy tắc dành cho HS có mâu thuẫn, bất hòa khi giải quyết mâu thuẫn - Sẵn sàng lắng nghe - Sẵn lòng cùng nhau tìm kiếm giải pháp 3. Các bước giải quyết mâu thuẫn • Phân tích làm bật quy trình 4 bước giải quyết mâu thuẫn giữa HS: Bước 1: Khám phá vấn đề: Chuyện gì đã xảy ra Bước 2: Tìm hiểu cảm xúc: Cảm thấy thế nào Bước 3: Đề ra giải pháp và lựa chọn giải pháp (muốn gì, muốn như thế nào?) Bước 4: Cam kết thực hiện
Hoạt động 3: Vận dụng cách GQ mâu thuẫn tích cực • Tình huống: Nam cùng một số bạn đang uống nước ở căn tin trường. Tuấn từ ngoài bước vào, không biết vô tình hay cố ý, Nam đổ ca nước ướt đẫm phần quần bên dưới Tuấn. Cả bọn có một trận cười thỏa chí về việc này. Tuấn rất ngượng nên yêu cầu Nam phải xin lỗi mình trước mặt mọi người. Nam không chịu xin lỗi vì cho rằng, mình không cố ý. Thế là cả hai bước vào giải quyết vấn đề bằng xung đột. Là GVCN anh (chị) nêu các bước gq vấn đề này.