1 / 36

CHƯƠNG11:GÂY NHIỄU TRONG CÁC NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC

CHƯƠNG11:GÂY NHIỄU TRONG CÁC NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC. PGS, TS LE HOANG NINH Viện v.s y tế công cộng. Random Error. Per Cent. Size of induration (mm). WHO ( www ). Systematic Error. Per Cent. Size of induration (mm). WHO ( www ). PHÂN BIỆT CƠ HỘI VÀ SAI LỆCH HỆ THỐNG.

loring
Download Presentation

CHƯƠNG11:GÂY NHIỄU TRONG CÁC NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG11:GÂY NHIỄU TRONG CÁC NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC PGS, TS LE HOANG NINH Viện v.s y tế công cộng

  2. Random Error Per Cent Size of induration (mm) WHO (www)

  3. Systematic Error Per Cent Size of induration (mm) WHO (www)

  4. PHÂN BIỆT CƠ HỘI VÀ SAI LỆCH HỆ THỐNG Cơ hội được gây ra bởi sai lầm ngẫu nhiên Sai lệch hệ thống gây ra bởi sai lầm hệ thống Sai lầm do cơ hội sẽ bị hủy khi mẫu lớn Sai lệch hê thống sẽ không bị loại bỏ dù mẫu có kích thước như thế nào Cơ hội dẫn đến kết quả không chính xác Sai lệch hệ thống làm cho kết quả không đúng

  5. Các dạng sai lệch hệ thống Bias • Sai lệch chọn lựa • ( mẫu thiếu tính đại diện) • Sai lệch thông tin ( xếp loại) • Sai lầm trong đo đạt tiếp xúc và bệnh tật • Sai lệch do nhiễu • Nhiễu do một yếu tố khác có quan hệ với cả tiếp xúc và bệnh tật • Sai lệch hệ thống không loại trừ nhau • by Miettinen OS in 1970s

  6. Controlling for Information Bias • - Blinding • prevents investigators and interviewers from knowing case/control or exposed/non-exposed status of a given participant • - Form of survey • mail may impose less “white coat tension” than a phone or face-to-face interview • - Questionnaire • use multiple questions that ask same information • acts as a built in double-check • - Accuracy • multiple checks in medical records • gathering diagnosis data from multiple sources

  7. Confounding • Là yếu tố thứ ba có liện hệ tới cả hai tiếp xúc và hệ quả và có ảnh hưởng đến sự liên quan giữa bệnh tật và tiếp xúc • Gây nhiễu không là kết quả của sự tiếp xúc: • e.g., association between child’s birth rank (exposure) and Down syndrome (outcome); mother’s age a confounder? • e.g., association between mother’s age (exposure) and Down syndrome (outcome); birth rank a confounder?

  8. Confounding Là yếu tố gây nhiễu, 2 điều kiện cần có: Exposure Outcome Third variable Có liên quan tới tiếp xúc - không là hậu quả của sự tiếp xúc đó Có liên quan tới hệ quả - độc lập với tiếp xúc ( không là yếu tố trung gian)

  9. Confounding Thứtựtrẻsinh Hội chứng Down Tuổi mẹ Tuổi mẹ có liên hệ tới thứ tự trẻ sinh và là yếu tố nguy cơ ngay cả khi thứ tự trẻ sinh là thấp

  10. Gây nhiễu ? hội chứng DOWN Tuổi mẹ Thứ tự sinh Birth order is correlated with maternal age but not a risk factor in younger mothers

  11. Gây nhiễu Cà phê bệnh mạch vành Hút thuốc Hút thuốc có liên quan tới uống cà phê và là yếu tố nguy cơ cho cả những người không uống cà phê

  12. Gây nhiễu ? Hút thuốc bệnh mạch vành Cà phê Uống cà phê có liên quan đến hút thuốc nhưng không là yếu tố nguy cơ ở người không hút thuốc

  13. Gây nhiễu Uống rượu Ung thư phổi Hút thuốc Hút thuốc có liên hệ tới uống rượu và là yếu tố nguy cơ cho ngay cả ở những người không uống rượu

  14. Gây nhiễu ? Hút thuốc Bệnh mạch vành Các ngón tay bị vàng Không có liên hệ tới hệ quả Không là yếu tố nguy cơ độc lập

  15. Gây nhiễu ? Thức ăn Bệnh mạch vành Cholesterol Con đường nguyên nhân

  16. Gây nhiễu Bạn nghĩ rằng bạn có thể lập lại sự liên quan dương giữa thứ tự sinh và hội chứng Down hay sự liên quan giữa uống cà phê và bệnh mạch vành trên mẫu khác. Bạn có thể làm được điều nầy không? Nếu không, tại sao? Giả sử bạn chỉ có những người không hút thuốc trong nghiên cứu và khảo sát sự liên quan giữa uống rượu và bệnh ung thư phổi. Bạn có thể tìm được sự liên quan không? Giả định bạn phân tầng bộ dữ liêu theo tình trạng hút thuốc trong nghiên cứu sự liên quan giữa uống rượu và ung thư phổi. Liệu rằng odds ratios có khác nhau giữa 2 tầng không? Giả định rằng bạn cố gắng điều chỉnh sự liên quan sự kết hợp giữa rượu theo tình trạng hút thuốc. Bạn có thể thấy sự liên quan không?

  17. Gây nhiễu Bạn nghĩ rằng bạn có thể lập lại sự liên quan dương giữa thứ tự sinh và hội chứng Down hay sự liên quan giữa uống cà phê và bệnh mạch vành trên mẫu khác. Bạn có thể làm được điều nầy không? Nếu không, tại sao? Bạn không nhất thiết phải làm lại vì sự liên quan đó là sự liên quan giả do bị gây nhiễu. Trong một mẫu khác nếu tất cả bà mẹ dưới 30 tuổi, sẽ không có sự liên quan với thứ tự sinh. Trong một mẫu khác với một ít người hút thuốc thì sự liên quan giữa bệnh mạch vành và ca phê sẽ không được lập lại.

  18. Gây nhiễu Giả sử bạn chỉ có những người không hút thuốc trong nghiên cứu và khảo sát sự liên quan giữa uống rượu và bệnh ung thư phổi. Bạn có thể tìm được sự liên quan không? Không bởi vì nghiên cứu đầu bị nhiễu. Sự liên quan với rượu thật ra là do hút thuốc. Bằng cách khu trú đối tương nghiên cứu gồm những người không hút thuốc, các bạn đã khám phá ra sự thật Sự khu trú đối tượng là một cách để kiểm soát gây nhiễu khi thiết kế nghiên cứu.

  19. Confounding Giả định bạn phân tầng bộ dữ liêu theo tình trạng hút thuốc trong nghiên cứu sự liên quan giữa uống rượu và ung thư phổi. Liệu rằng odds ratios có khác nhau giữa 2 tầng không? Sự liên quan của rượu tạo ra odds ratio như nhau/ bằng nhau trong 2 tầng, và gần như đồng nhất. Trong gây nhiễu, các tỷ số chênh chuyên biệt theo tầng sẽ như nhau và khác với tỷ số chênh thô ít nhất bằng15%. Sự phân tầng là một cách để nhận ra/ xác định sự gây nhiễu tratification trong lúc phân tích dữ liệu. Nếu các tỷ số chênh chuyên biệt theo tầng là khác biệt nhau thì đó không phải là gây nhiễu mà là sự làm thay đổi ảnh hưởng, tác động effect modification.

  20. Confounding Giả định rằng bạn cố gắng điều chỉnh sự liên quan/ sự kết hợp giữa rượu theo tình trạng hút thuốc. Bạn có thể thấy sự liên quan không? Nếu hút thuốc được đưa vào trong kiểu hình thống kê, thì sự kết hợp/ liên quan của rượu sẽ bị mất không có ý nghĩa thống kê. Sự chỉnh lý theo phân tích đa biến là cách khác nửa để nhận ra vai trò gây nhiễu trong lúc phân tích dữ liệu.

  21. Gây nhiễu Khi nhiễu xảy ra, tác nhân làm nhiễu có sự phân bố hác nhau giữa các nhóm so sánh. Sự ngẫu nhiên hóa( Randomisation) : giúp là quân bình các tác nhân làm nhiễu giữa các nhóm nghiên cứu ( kể cả các tác nhân làm nhiễu chưa biết). Tuy nhiên cần lưu ý rằng nó không đảm bảo chắc chắn là tác động làm nhiễu được kiểm soát. Sự bắt cặp (Matching): cũng là cách giúp quân bình các tác nhân gây nhiễu giữa các nhóm. Cách nầy đảm bảo rằng các tác nhân làm nhiễu được bình quân/ bằng nhau giữa các nhóm nghiên cứu. Khi đó phân tích theo kiểu bắt cặp. Sự khu trú đối tượng (Restriction) ứng với các ya1c nhân làm nhiễu trong khi thiết kế nghiên cứu giúp ngăn ngừa sự làm nhiễu nhưng gây ra mất lực thống kê statistical power (thay cho phân tích phân tầng có thể giúp đạt tới được).

  22. Gây nhiễu Sự ngẫu nhiên hóa, bắt cặp, khu trú đối tượng,được thực hiện trong giai đoạn thiết kế nghiên cứu nhằm làm giảm nguy cơ bị nhiễu. Trong giai đoạn phân tích dữ liệu: Sự phân tầng và phân tích đa biến giúp hạn chế tác động làm nhiễu. Hãy cố gắng hạn chế nó trong giai đoạn thiết kế nghiên cứu.

  23. ảnh hưởng của sự ngẫu nhiên hóa trên hệ quả của một thử nghie65mla6m sàng của thuốc giảm đau Bandolier Bias Guide (www)

  24. Gây nhiễu Béo phì Mastitis Tuổi In cows, older ones are heavier and older age increases the risk for mastitis. This association may appear as an obesity association

  25. Gây nhiễu If each case is matched with a same-age control, there will be no association (OR for old age = 2.6, P = 0.0001) (www)

  26. No Confounding (www)

  27. Cases of Down Syndrome by Birth Order and Maternal Age If each case is matched with a same-age control, there will be no association. If analysis is repeated after stratification by age, there will be no association with birth order. EPIET (www)

  28. Gây nhiễu hay thay đổi ảnh hưởng Trọng lượng sinh Ung thư bạch cầu phái Phái có ảnh hưởng trên mối liên quan giữa trọng lượng lúc sinh và ung thư bạch cầu không? - Có liên hệ tới trọng lượng lúc sinh không? - Có sự liên hệ với ung thư bạch cầu độc lập với trọng lượng lúc sinh không? - Có phải là con đường nguyên nhân không? - Có sự liên quan với ung thư bạch cầu ngay cả khi trọng lượng lúc sinh thấp khôngm? - Phái tính có sự phân bố không bằng nhau giữa các nhóm so sánh không?

  29. Trọng lượng sinh Ung thư bạch cầu phái Confounding or Effect Modification OR = 1.5 Sự liên quan của trọng lượng lúc sinh có độ mạnh thay đổi theo phái không? trọng lượng sinh Ung thư bạch cầu Trai OR = 1.8 Ung thư bạch cầu Trọng lượng sinh Gái / / OR = 0.9

  30. Sự thay đổi ảnh hưởng ( effect modification) Trong nghiên cứu về sự liên quan, nếu độ mạnh của sự liên quan thay đổi theo các loại khác nhau của biến số thứ ba, thì được gọi là sự thay đổi ảnh hưởng(effect modification). Biến số thứ ba làm thay đổi ảnh hưởng của sự tiếp xúc Yếu tố làm thay đổi có thể là phái, tuổi, môi trường hay ảnh hưởng của gen Thay đổi ảnh hưởng giống như sự kết hợp thống kê (interaction in statistics). Không có thể điều chỉnh sự thay đổi ảnh hưởng. Một khi phát hiện thì nên phân tích phân tầng để có được OR chuyên biệt theo tầng.

  31. Thay đổi ảnh hưởng(Effect modifier) Tùy thuộc bản chất/ tính chất ảnh hưởng khác nhau theo các tầng khác nhau đơn giản hửu ích giúp hiểu biết về cơ chế sinh học định hường tập trung trên các hành động y tế công cộng Yếu tố gây nhiễu (Confounding factor) tùy theo nghiên cứu OR/RR chỉnh lý khác với RR/RR thô bóp méo/ làm sai đi ảnh hưởng tạo ra sự lầm lẫn ngăn ngừa (thiết kế) kiểm soát(phân tích)

  32. HOW TO CONTROL FOR CONFOUNDERS? • IN STUDY DESIGN… • RESTRICTION of subjects according to potential confounders (i.e. simply don’t include confounder in study) • RANDOM ALLOCATION of subjects to study groups to attempt to even out unknown confounders • MATCHING subjects on potential confounder thus assuring even distribution among study groups

  33. HOW TO CONTROL FOR CONFOUNDERS? • IN DATA ANALYSIS… • STRATIFIED ANALYSIS using the Mantel Haenszel method to adjust for confounders • IMPLEMENT A MATCHED-DESIGN after you have collected data (frequency or group) • RESTRICTION is still possible at the analysis stage but it means throwing away data • MODEL FITTING using regression techniques

  34. ảnh hưởng của mù hệ quả trong thử nghiệm châm cứu điều trị đau lưng mạn tính Bandolier Bias Guide (www)

  35. WILL ROGERS' PHENOMENON Assume that you are tabulating survival for patients with a certain type of tumour. You separately track survival of patients whose cancer has metastasized and survival of patients whose cancer remains localized. As you would expect, average survival is longer for the patients without metastases. Now a fancier scanner becomes available, making it possible to detect metastases earlier. What happens to the survival of patients in the two groups? The group of patients without metastases is now smaller. The patients who are removed from the group are those with small metastases that could not have been detected without the new technology. These patients tend to die sooner than the patients without detectable metastases. By taking away these patients, the average survival of the patients remaining in the "no metastases" group will improve. What about the other group? The group of patients with metastases is now larger. The additional patients, however, are those with small metastases. These patients tend to live longer than patients with larger metastases. Thus the average survival of all patients in the "with-metastases" group will improve. Changing the diagnostic method paradoxically increased the average survival of both groups! This paradox is called the Will Rogers' phenomenon after a quote from the humorist Will Rogers ("When the Okies left California and went to Oklahoma, they raised the average intelligence in both states"). (www) See also Festenstein, 1985 (www)

  36. Cause-and-Effect Relationship Grimes & Schulz, 2002 (www) (PDF)

More Related