730 likes | 978 Views
Tổng quan về hội nhập Kinh tế quốc tế, tác động với Phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ gíơi. TS Nguyễn Thị Hồng Minh Đại biểu QH các khóa 7,8,9,11 Ủy viên UB KTNS của QH khóa 9,11 Chủ tịch HĐQT công ty CP EDC-Hải đăng Email:nthongminh2004@yahoo.com. Nội dung.
E N D
Tổng quan về hội nhập Kinh tế quốc tế, tác động với Phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ gíơi TS Nguyễn Thị Hồng Minh Đại biểu QH các khóa 7,8,9,11 Ủy viên UB KTNS của QH khóa 9,11 Chủ tịch HĐQT công ty CP EDC-Hải đăng Email:nthongminh2004@yahoo.com
Nội dung • Vài nét về quá trình Hội Nhập của VN • Gia nhập WTO • Các tác động chủ yếu đến VN • Tác động với phụ nữ • Đề xuất về ngân sách cho phụ nữ thời hội nhập
Hội nhập của Việt Nam • Chủ trương quan hệ đa phương, làm bạn với tất cả • Gia nhập ASEAN • Gia nhập APEC • Hợp tác với EU • Ký Hiệp định thương mại với Hoa kỳ • Gia nhập WTO • Tiếp tục đàm phán các Hiệp định hợp tác khu vực và song phương
Bản chất của các tổ chức kinh tế QT • ASEAN - có thời hạn, lộ trình cụ thể bắt buộc tuân thủ. • ASEM-APEC - Tự nguyện linh hoạt. • VN-HK BTA - Thương lượng và nhân nhượng, lộ trình mở cửa khác nhau. • WTO - Đàm phán liên tục để mở cửa thị trường theo nguyên tắc có đi có lại.
Tham gia ASEAN Quá trình hình thành và phát triển ASEAN • 8/8/1967: Tuyên bố Băngcốk: Indonexia, Malaixia, Philippines, Thailan, Singapore • 8/1/1984: Brunei • 28/7/1995: Việt Nam • 23/7/1997: Lào, Myanmar • 30/4/1999: Campuchia
Tình hình cắt giảm thuế với ASEAN tính đến 1/1/2006 Danh mục cắt giảm (IL): • 0%: 5447 dòng; 1%: 4 dòng; 3%: 149 dòng • 5%: 4.655 dòng; trên 20%: 19 dòng • Tổng số dòng thuế đã cắt giảm:10.276 dòng chiếm 96% tổng số dòng thuế(10.689 dòng) - Thuế suất bình quân CEPT/AFTA: 4,7%(thuế suất bình quân của biểu MFN là 17,4%) - Chưa cắt giảm còn: 413 dòng
Quá trình ra đời của ASEM • Tháng 10/1994, sáng kiến tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Á – Âu được đưa ra tại Hội nghị Kinh tế cấp cao Châu Âu – Đông Á lần thứ 3 tại Singapore • Tháng 3/1996 Hợp tác Á – Âu (ASEM) chính thức ra đời với 26 thành viên(bao gồm 15 thành viên EU, Uỷ ban Châu Âu và 10 nước Châu Á)
Mục tiêu của ASEM • Tăng cường đối thoại chính trị để tăng cường hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau • Thúc đẩy hợp tác kinh tế, xây dựng quan hệ đối tác toàn diện và sâu rộng giữa hai châu lục Á-Âu • Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, môi trường, phát triển nguồn nhân lực,..
Việt Nam đăng cai ASEM 5 • Đầu tháng 10/2004 ASEM 5 được tổ chức tại Hà Nội với chủ đề Tiến tới quan hệ đối tác Á-Âu sống động và thực chất hơn • ASEM 5 tập trung vào 3 lĩnh vực: chính trị, kinh tế và văn hoá xã hội, kinh tế là ưu tiên hàng đầu • Tổ chức lễ kết nạp thêm 13 nước: 10 nước châu Âu mới và 3 nước Lào, Myama, Campuchia • Tổng số thành viên ASEM: 39
Tham gia APEC 1. NhËt b¶n 2. Trung quèc/91 3. Hµn quèc 4. Hång K«ng 5. еi loan 13. Hoa kú 14. Canada 15. Chilª/94 16. Mexico 17. Peru 6. Brunei 7. Singapore 8. Philippine 9. Thailand 10. Indonesia 11. Malaysia 12. ViÖtnam 21. Nga 18. New Zealand 19. Australia 20. Papua N.Guinea canberra 11/1989
Mục tiêu APEC: hướng tới khu vực tự do thương mại lớn nhất thế giới • APEC có 21 nền kinh tế thành viên • 2,5 tỷ người = 44,2% dân số thế giới • GDP: 17,4 ngàn tỷ USD = 61,6% thế giới • Thương mại: 5,5 ngàn tỷ = 55% thương mại TG • Trao đổi thương mại giữa các thành viên APEC tổng bình quân 27%/năm • Diện tích: 47.521.000 Km2 = 34,9% diện tích TG • Kinh tế bổ trợ: tính da dạng của 21 nền kinh tế.
3 trụ cột của tiến triènh tự do hoá Tự do hoá thương mại và đầu tư 2010-2020 Tự do hóa Thuận lợi hóa Hợp tác kinh tế kỹ thuật
bta Việt Nam-Hoa Kỳ • 28/6/1997: Ký Hiệp định vềBản quyền • 18/12/1997: HK miễn áp dụng Luật Jakson-Vannick • 13/7/2000: Ký Hiệp định Thương mại • 10/12/2001: BTA có hiệu lực.
CÁC LĨNH VỰC CAM KẾT CHÍNH CỦA VIỆT NAMtrong BTA • Thương mại hàng hoá: cắt giảm thuế, giảm hàng rào phi thuế • Mở cửa thị trường dịch vụ: cho phép Hoa Kỳ tham gia/kinh doanh những ngành dịch vụ • Tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư: của nhà đầu tư Hoa Kỳ tại Việt Nam: cho phép Hoa Kỳ đầu tư vào những ngành mà các doanh nghiệp Việt Nam đang độc quyền • Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: bảo hộ cho các bằng phát minh sáng chế, kiểu dáng máy móc, nhãn hiệu hàng hoá, bản quyền tác giả
CÁC LĨNH VỰC CAM KẾT CHÍNH CỦA VIỆT NAM
Tiền thân của WTO Hội nghị lịch sử Breton Woods: • Thành lập Ngân hàng thế giới • Quĩ Tiền tệ quốc tế • Tổ chức thương mại quốc tế GATT
GATT: là gì • 23/10/1947- 23 nước ký nghị định thư thành lập GATT • Có hiệu lực ngày 1/1/1947 • Chỉ điều chỉnh thương mại hàng hóa và thuế. GATT tiến hành 8 vòng đàm phán đê thành lập WTO. • Thành viên tăng lên từ 23 lên 123 vào 1994. Nội dung mở rộng: dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ
WTO-Định chế thương mại toàn cầu • WTO là một tổ chức hoàn chỉnh, bao gồm các lĩnh vực : • Thương mại dịch vụ • Đầu tư liên quan đến thương mại • Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại • Cơ chế giải quyết tranh chấp • Rà soát Chính sách thương mại
Cơ cấu tổ chức • Hội nghị Bộ trưởng: • Đại Hội đồng • Các Hội đồng: • Dưới Hội đồng có các cơ quan giúp việc (uỷ ban, nhóm công tác). • Một số Uỷ ban khác: Thương mại và Môi trường, Thương mại và Phát triển, Các hiệp định thương mại khu vực, v.v...
CáC HộI NGHỊ Bộ TRưởNG WTO • Hai năm một lần: • 1996: Singapore • 1998: Geneva • 1999: Seattle • 2001: Doha • 2003: Cancun • 2005: Hong Kong
Tổ chức Thương Mại Thế giới WTO • Trụ sở: Geneve, Thụy sỹ • Tổng Giám đốc: Pascal Lamy • Ban Thư ký: Khoảng 630 nhân viên quốc tê • Ngân sách: 169 triệu Francs Thụy sỹ(2005) • Thành viên:150 nước và vùng lãnh thổ • Quan sát viên: khoảng 30
Mục tiêu của WTO • Nâng cao mức sống và thu nhập, đảm bảo việc làm đầy đủ cho nhân dân của mọi quốc gia • Mở rộng sản xuất, trao đổi thương mại hàng hoá và dịch vụ • Sử dụng tối ưu các nguồn lực, tài nguyên của thế giới phù hợp với trình độ phát triển của các quốc gia, bảo tồn và bảo vệ môi trường ("phát triển bền vững").
Chức năng của WTO • Quản lý, theo dõi việc thực hiện các hiệp định WTO • Là diễn đàn để tổ chức các vòng đàm phán thương mại đa phương • Diễn đàn giải quyết tranh chấp thương mại • Giám sát chính sách thương mại của các quốc gia • Hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển • Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO • Minh bạch chính sách, dễ dự báo, dự đoán • Đối xử tối huệ quốc (MFN) • Không phân biệt đối xử • Đối xử quốc gia (NT) • Mở cửa thị trường hàng hoá và dịch vụ để thương mại ngày càng tự do hơn
Quy chế MFN và NT • Đối xử Tối huệ quốc (Most Favored Nation - MFN) và Đối xử Quốc gia (National Treatment - NT) là hai nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt của thương mại quốc tế. • Bản chất chung: không phân biệt đối xử/ đối xử biènh đẳng • Vi phạm liên quan đến NT thường là nguyên nhân các vụ kiện tại GATT/WTO
Mục đích của Việt Nam ký BTA và vào WTO • MFN = NTR (Normal Trade Relations), thương mại bình thường • Luật Jackson-Vanik: • Luật Smoot-Hawley • PNTR là gì ? • Tại sao VN cần Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn PNTR?
Tại sao Việt Nam cần PNTR của hoa kỳ ? Tỷ lệ thuế quan của HK đối với HH Việt Nam khi có và không có MFN
Sự khác nhau giữa MFN- PNTR & GSP • GSP: Generalize System of Preferences/Hệ thống thuế quan phổ cập • GSP là hệ thống ưu đãi thuế quan mà các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển với mức ưu đãi rất cao • Trong danh sách các nước được Hoa Kỳ cho hưởng GSP chưa có Việt Nam • Đây là chế độ ưu đãi đơn phương
CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO • 16 Hiệp định đa phương và 4 Hiệp định nhiều bên • 2 Hiệp định nhiều bên còn hiệu lực • - Hiệp định mua sắm Chính phủ • - Hiệp định về máy bay dân dụng. • 2 Hiệp định nhiều bên hết hiệu lực • - Hiệp định quốc tế về các sản phẩm sýịa • - Hiệp định về thịt bò
CÁC HIỆP ĐỊNH ĐA PHƯƠNG CỦA WTO • HĐ chung về thuế quan và thương mại (GATT 1994) • HĐ về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBTs) • HĐ về các biện pháp vệ sinh kiểm dịch (SPS) • HĐ về thủ tục cấp phép nhập khẩu (ILP) • HĐ về quy tắc xuất xứ (ROO) • HĐ về kiểm tra trước khi giao hàng (PSI) • HĐ trị giá tính thuế hải quan (ACV) • HĐ về các biện pháp tự vệ (ASG) • HĐ về trợ cấp (SCM) • HĐ về phá giá (ADP) • HĐ về nông nghiệp (AOA) • HĐvề thương mại hàng dệt và may mặc (ATC) • HĐ về các biện pháp đầu tư lq đến thương mại (TRIMS) • HĐ về thương mại dịch vụ (GATS) • HĐ về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) • HĐ về các QT & TT DC việc g.quyết tranh chấp (DSU)
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO • 1. Nộp đơn xin gia nhập: • 6/1994: VN được công nhận là quan sát viên của GATT • 4/1/1995: WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập của VN • 31/1/1995: Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam được thành lập. • 2. Minh bạch hoá chính sách: • 26/8/1996: VN nộp Bị vong lục về Chế độ Ngoại thương • Trả lời trờn 3516 nhóm câu hỏi để làm rõ về chính sách kinh tế-thương mại • 3. Đàm phán đa phương • 4. Đàm phán song phương
ĐÀM PHÁN ĐA PHƯƠNG VÀ SONG PHƯƠNG • 14 phiên đàm phán đa phương từ 7/1998-10/2006 • 28 đối tác yêu cầu đàm phán song phương. • Năm 2004 kết thúc đàm phán với: Cu Ba, EU (25 thành viên), Chile, Argentina, Brazin, Singapore • Năm 2005-giai đoạn đàm phán quyết liệt nhất-kết thúc đàm phán với: Colombia, Uruguay, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, El Salvador, Thuỵ Sĩ, Bulgaria, Đài Loan, Iceland , NaUy, Paraguay • Năm 2006 kết thúc với: New Zealand Australia, Hon/Dominica và Mexico • Hoa Kỳ: đối tác đàm phán khó khăn nhất
đàm phán song phương • 9/10/2004: Đại diện Thương mại EU - Pascal Lamy ký chính thức Hiệp định chấm dứt đàm phán song phương VN- EU: 25 thành viên • 12 phiên đàm phán song phương với Hoa kỳ, kết thúc đàm phán ngày 13/5/2006 • Ký chính thức 31/5/2006 tại TP. HCM: Trưởng đoàn đàm phán VN, Thứ trưởng Lương Văn Tự và Đại sứ Karan Bhatia Phó USTR • Quy chế PNTR
Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO • 150 Thành viên WTO • 29 quan sát viên • 85%tổng thương mại hàng hóa • 90%tổng thương mại dịch vụ • 95%GDP • Khả năng thị truờng lớn hơn 100 lần • 6,5 tỷ người
Việt Nam gia nhập WTO "Việt Nam tham gia WTO làbắt đầu một cuộc chiến kinh tế không có điểm dừng. Trong cuộc chiến này, tất cả các nước đều làđối thủ, nhưng cũng đều có thể làđối táchợp tác làm ăn…" Trần Văn Thình – nguyên Đại sứ EU tại GATT
NGHĨA VỤ VÀ YÊU CẦU KHI THAM GIA WTO • Tham gia WTO là việc tuân thủ: • các quy định luật pháp về kinh tế-thương mại của tổ chức này. • các cam kết của Việt Nam đưa ra trong quá triènh đàm phán nhằmgiải quyết vấn đề thị trường!
NGHỊ QUYẾT CỦA QH PHÊ CHUẨN NGHỊ ĐỊNH THƯ GIA NHẬP WTO • Trường hợp pháp luật Việt Nam có các điều khoản không thống nhất với các cam kết WTO thì sẽ sử dụng các cam kết với WTO • Quốc hội yêu cầu CP, Viện KSNDTC và Tòa án NDTC rà soát các văn bản pháp luật và trình QH sửa đổi bổ sung các điều khoản còn chưa thống nhất với các cam kết WTO • khi WTO xác nhận việc tiếp nhận NQ này, Việt Nam chính thức trở thành TV WTO và cam kết mới bắt đầu có hiệu lực.
CÁC LĨNH VỰC CAM KẾT CHÍNH VIỆT NAM PHẢI THỰC HIỆN • Cam kết đa phương: Các vấn đề chung • Cắt giảm thuế nhập khẩu • Mở cửa thị trường dịch vụ • Tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư • Bảo hộ quyền sở hýịu trí tuệ • Xoá bỏ các rào cản phi thuế, chuẩn hoá các biện pháp phi thuế phổ thông
Cam kết cắt giảm thuế & tác động • Ngân sách nhà nước • Nhà sản xuất hàng tiêu thụ trong nước • Nhà sản xuất hàng xuất khẩu • Nhà nhập khẩu • Người tiêu dùng
cam kÕt • Kết quả đàm phán: 10600 dòng thuế • 35% giảm thuế • 35% giữ nguyên hiện hành • 30% cao hơn mức hiện hành • Giảm 23% so với mức hiện hành • Hiện hành 17,4% • Thuế suất bắt đầu 17,2% • Thuế suất kết thúc 13,4% (sau 5-7 năm) • So sánh mức giảm của Việt Nam với Trung Quốc • Mức giảm thuế của Việt nam: 23% • Mức cam kết của Trung quốc: 45% • Mức giảm thuế theo kết quả vòng Urugoay • Công nghiệp: 24%, 37% (Việt nam 23,9%) • Nông nghiệp: 30%, 40% (Việt nam 10,6%)
Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ & tác động • Ngân sách nhà nước • Nhà cung cấp dịch vụ trong nước • Doanh nghiệp trong nước • Người tiêu dùng dịch vụ
Mở cửa thị trường và dịch vụ • ASEAN: VN cam kết 6/11 ngành dịch vụ với 31/155 phân ngành. Phạm vi cam kết rất hạn chế. • APEC: Mở cửa dần theo WTO • BTA: cam kết8/11 ngànhdịch vụ với65/155 phân ngànhDV. • WTO: VN cam kết11 ngànhdịch vụ với khoảng110phân ngành
CAM KẾT SONG PHƯƠNG VỀ dịch vụ • VN đã cam kết mở cửa 11 ngành và trên 100 phân ngành dịch vụ: nhiều ngành quan trọng như kinh doanh, tài chính, viễn thông… • Mức độ cam kết bằng mức cam kết về diện so với Trung Quốc, tương đương hoặc cao hơn cam kết của một số nước mới gia nhập WTO
Cam kết mở của vềdịch vụ • Dịch vụ kinh doanh (26/46) • Dịch vụ thông tin • Dịch vụ tài chính (cả ngân hàng) • Dịch vụ phân phối • Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ K.thuật đồng bộ liên quan • Dịch vụ y tế và xã hội • Dịch vụ du lịch và các dịch vụ có liên quan • Dịch vụ văn hóa và giải trí • Dịch vụ vận tải • Dịch vụ giáo dục • Dịch vụ môi trường