760 likes | 3.7k Views
III. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 1. HỘI NGHỊ HỢP NHẤT - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN. 24-2-1930. H ội nghị thành lập Đảng - 3 - 2 - 1930. 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. PHIM VỀ CƯƠNG LĨNH
E N D
III. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. HỘI NGHỊ HỢP NHẤT - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN 24-2-1930 Hội nghị thành lập Đảng - 3 - 2 - 1930
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng PHIM VỀ CƯƠNG LĨNH ĐẦU TIÊN
NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG P/hướng chiến lược Nhiệm vụ cụ thể Lực lượng CM Cương lĩnh tháng 2 ĐCS lãnh đạo Quan hệ quốc tế Chánh cương vắn tắt của Đảng Văn kiện Đảng, T2
2. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt xác định một cách tóm gọn những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam. _ Chủ trương làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng vô sản bao gồm 3 nội dung gắn bó với nhau: dân tộc, dân chủ và CNXH.
_ Lực lượng cách mạng bao gồm các giai cấp và tầng lớp như: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, học sinh sinh viên, trí thức và các cá nhân yêu nước thuộc tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ._ Phương pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là dùng sức mạng tổng hợp của quần chúng nhân dân, đó là bạo lực cách mạng.
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Chính cương vắn tắt của Đảng “….nªn chủ trương làm tư sản dân quyền c.m và thổ địa c.m đểđi tới xã hộicộng sản… …B - Về phương diện chính trị thì: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập Dựng ra chính phủ công nông binh. Tổ chức ra quân đội công nông….” - Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1998, T.2 - 1930, tr.2- Trích dẫn một số nội dung của Cương lĩnh đầu tiên
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. Đảng kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người sáng lập và rèn luyện Đảng cộng sản Việt Nam (1890- 1969)
QUY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN PHONG TRÀO CÔNG NHÂN PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Quy luật chung ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM