1 / 45

Bỉnh Linh Tự hay là Tiên Ba Bỉnh Linh , có nghĩa là Thập Vạn Di Lặc Châu ,

BỈNH LINH TỰ ĐẠI PHẬT. (Ðường Triều). Cam Túc Vĩnh Thanh. Bỉnh Linh Tự hay là Tiên Ba Bỉnh Linh , có nghĩa là Thập Vạn Di Lặc Châu ,. toạ lạc trong rặng Tiểu tích thạch sơn nằm ở bờ bắc ngạn sông Hoàng hà , cảnh trí hùng vĩ và thơ mộng ,.

xenos
Download Presentation

Bỉnh Linh Tự hay là Tiên Ba Bỉnh Linh , có nghĩa là Thập Vạn Di Lặc Châu ,

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BỈNH LINH TỰ ĐẠI PHẬT (Ðường Triều) Cam Túc Vĩnh Thanh Bỉnh Linh Tự hay là Tiên Ba Bỉnh Linh , có nghĩa là Thập Vạn Di Lặc Châu , toạ lạc trong rặng Tiểu tích thạch sơn nằm ở bờ bắc ngạn sông Hoàng hà , cảnh trí hùng vĩ và thơ mộng , một dãy Núi đá tai mèo cao sừng sững chập chùng bên dòng sông nước chảy siết quanh co uốn lượn ôm lấy chân Núi . Hành Hương Chiêm Bái Thiên Hạ Đệ Nhất Đại Phật 2006 T.T.Thích Thiện HuệTrưởng Đoàn Hướng dẫn

  2. Bỉnh Linh là tên phiên âm từ tiếng Tạng ra tiếng Hán, có nghĩa là “Vạn Phật”. Bỉnh Linh Tự ra đời vào khoảng thời gian từ cuối Lưỡng Tấn đến đầu Bắc Ngụy (đầu thế kỷ thứ 5),

  3. Tiên Ba Bỉnh Linh

  4. Tiên Ba Bỉnh Linh, có nghĩa là Thập Vạn Di Lặc Châu,

  5. đồng nghĩa với Thiên Phật hay Vạn Phật động.

  6. Đời Đường gọi là Bỉnh nham tự đến đời Tống đổi tên là Bỉnh linh tự,

  7. cách phía tây nam huyện thành Vĩnh thanh 40km.

  8. Tiểu Tích Thạch Sơn

  9. Tại Tiểu Tích thạch sơn ở bắc ngạn sông Hoàng hà,

  10. các động được khởi công từ đời Tây Tần của thập lục quốc.

  11. Tượng Phật Nhập Niết Bàn 

  12. chiều dài  khoảng  6 m.

  13. Tượng Phật Nhập Niết Bàn được tạc thời nhà Tuỳ, 

  14. và tiếp nối bằng các đời sau như bắc Ngụy, tây Ngụy, bắc Châu, Tùy Đường cho đến Nguyên Minh,

  15. từ đó đến nay đã trở thành một trong những thánh địa Phật Giáo.

  16. Còn tồn tại được 183 quật khám, 776 tôn tượng, bích họa chiếm khoảng 900m

  17. Nghệ thuật tạo tượng tinh hoa,

  18. quan trọng nhất là các động đời tây Tần.

  19. Bắc Châu và Tùy có ít quật động nhưng vẫn có nét đặc sắc riêng, bắc Châu tạo tượng thể thái hơi hùng mạnh, mặt tròn không giống với giáng gầy gò của bắc Ngụy,

  20. động thứ 8 là đại biểu cho đời Tùy, bích họa được bảo tồn rất hoàn hảo.

  21. Số 7 có họa tượng Duy ma cật và người hầu cận, Họa Duy ma phủ chăn ngồi dựa trên giường, được coi là điển hình cho các tác phẩm của tây Tần, trong các bích họa còn xuất hiện A dục vương nhân duyên cố sự biến,

  22. Theo ký tải của văn hiến, Ðại Phật được kiến tạo do quan Quán Sát Sứ tại kinh Châu là Bạc Thừa Tộ đời Ðường năm Trinh Nguyên thứ 19 (803).

  23. Những cây cọc chung quanh Ðại Phật và tài liệu cho thấy,

  24. tượng này trước kia đã từng được che chở bởi một lầu các 7 tầng,

  25. nhưng rất tiếc đã bị hủy trong binh hỏa.

  26. Động 169 kiến tạo dưới thời tây Tần được coi là đại biểu cho Bỉnh linh,

  27. động này lâu đời nhất và nội dung cũng phong phú nhất, động rộng 27m cao 15m, sâu 19m.

  28. Thầy Thích Thiện Huệ

  29. Sư phụ và Thầy Hạnh hòa Sư Phụ và Thầy Tâm Nguyên

  30. Thầy Tâm Nguyên và Sư phụ

  31. Phật Thích ca và Đa bảo làm chủ tôn,

  32. 2 bên tường khắc tượng Di lặc cùng 2 bồ tát theo cung cách tạo tượng thời bắc Ngụy hậu kì,

  33. mặt dài gầy, chân mày nhỏ cong, mắt nhìn xuống, miệng hơi nhỏ.

  34. quật số 171 có đại tượng Di Lặc ngồi cao 28m,

  35. dùng đất điêu khắc thành, diện mục và hai tay đã bị phong hóa,

  36. đất trên thân bị rơi rớt mất nhiều.

  37. Đường vào Bỉnh Linh tự phải dùng Ca nô đi trên sông Hoàng Hà.

  38. BỈNH LINH TỰ ĐẠI PHẬT THẠCH QUẬT Khởi công đời Tây Tần, công nguyên 411 , đến đời Đường năm Trinh nguyên thứ 19, công nguyên 803 .Một công trình kéo dài 392 năm . Chúng con thành tâm tri ân Thầy trưởng đoàn đã tạo thiện nhân duyên cho chúng con được ân triêm công đức này . Nam Mô Công Đức Lâm Bồ Tát Ma Ha Tát . Kỹ thuật & Trình bày Slide show : Cư sĩ Hà Nathalie . Hình ảnh và lời dẫn : Đ.Đ. Thích Tâm Nguyên & cư sĩ Huệ tế . Chọn Nhạc nền : Cư sĩ Mai Dung .

  39. NAM MÔ ĐƯƠNG LAI HẠ SANHDI LẶCTÔN PHẬT MỪNG XUÂN DI LẶC-Mậu Tý Trước thềm năm mới Chúng con Thành tâm kính chúc Sư Phụ, quý Thầy Cô pháp thể khinh an, đạt thành Đạo quả. Kính chúc Phật tử Đạo tràng Vô trụ được vô lượng kiết tường, Phước Huệ trang nghiêm. Phật Lịch:2552 –Tây Lịch: 2008 Việt Lịch: 4886 Mùng 1 Tết 07-02-2008

More Related