270 likes | 536 Views
1.3.2. VẬT LIỆU LỢP : Các loại ngói 1.3.2.1. Nguyên tắc sản xuất: Công nghệ sản xuất tương tự vật liệu xây : 1.3.2.2. Một số sản phẩm của vật liệu lợp: a. Ngói bằng:. NG Ó I BẰNG. Ngói chiếu. Ngói âm dương. Ngói v ảy cá. Ng ói con sò. Ngói c ooper.
E N D
1.3.2. VẬT LIỆU LỢP: Các loại ngói 1.3.2.1. Nguyên tắc sản xuất:Công nghệ sản xuất tương tự vật liệu xây : 1.3.2.2. Một số sản phẩm của vật liệu lợp: a. Ngói bằng:
NGÓI BẰNG Ngói chiếu Ngói âm dương Ngói vảy cá Ngói con sò Ngói cooper
1.3.2. VẬT LIỆU LỢP: Các loại ngói 1.3.2.2. Một số sản phẩm của vật liệu lợp: b. Ngói có gờ: . Có kích thước, hình dáng theo TCVN 1452 – 1998: Yêu cầu: + Kích thước: Loại 22 viên/1m2 lợp: kích thước 340 x 205 x 15mm và 330 x 210 x 15 Còn có những loại ngói 10, 13, ...với những kích thước khác nhau nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Sai lệch về chiều dài và chiều rộng không quá ± 5mm, ± 3mm + Viên ngói không được cong vênh, nứt nẻ, sứt mẻ, màu phải đẹp và đều, tiếng gõ trong. + Bề mặt phải trơn nhẵn. Độ cong bề mặt không quá 3mm. -. Cường độ chịu uốn: Với ngói lợp không xác định cường độ chịu uốn. Ngói được coi là là đủ khả năng chịu lực khi chịu được tải trọng uốn gẫy toàn viên nhỏ nhất là 700N. - Độ hút nước: Yêu cầu Hp < 10%. - Khối lượng riêng, khối lượng thể tích: Thông thường, o = 1,8 – 2,0g/cm3, γa – 2,5 – 2,7g/cm3. - Khối lượng 1 m2 ngói ở trạng thái bão hoà nước không lớn hơn 55kg
VẬT LiỆU LỢP: các loại ngói NGÓI CÓ GỜ Ngói 22 Ngói 10
c. Ngói úp (ngói nóc, ngói bò): Ngói viền Ngói úp nóc Ngói úp nóc
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: 1.3.3.1. Sản xuất: • Nguyên liệu: • Đất sét chất lượng cao, có nhiệt độ kết khối thấp, khả năng liên kết cao và có khoảng kết khối rộng (80 – 200 0C). • Thành phần khoáng: đất sét (caolinit – montmorilonit) hoặc cao lanh (caolinit) • Trường thạch (fenspat) với vai trò chất chảy (khác với vật liệu xây) • Thạch anh là phụ gia gầy và tal là phụ gia trong xương
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: 1.3.3.1. Sản xuất: b. Nguyên tắc sản xuất:
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: 1.3.3.2. Gạch ốp lát không phủ men: a. Nguyên liệu: Quy trình chính: b. Sử dụng: ốp trang trí, lát sàn, vỉa hè và lát bảo vệ mái bằng bêtông như gạch lá dừa, gạch thẻ, gạch lá nem, gạch trang trí, thông gió… c. Đặc điểm: d. Sản phẩm: e. Ưu, nhược: bài tập thu hoạch
Gạch lát cầu thang Gạch lát chữ I Gạch lát nền con sâu Gạch lát lá dừa, lá nem Gạch nem tách Gạch lát hoa văn Gạch thẻ
Một số mẫu gạch trang trí , thông gió bằng đất sét nung
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: .1.3.3.2. Gạch ốp lát không phủ men: d. Gạch COTTO: Đỉnh cao của công nghệ VLXD đất sét nung Ưu điểm:
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: 1.3.3.2. Gạch ốp lát không phủ men : • Điển hình là gạch cotto Hạ Long (công nghệ sấy cao tần, nung thanh lăn) Gạch Cotto Hạ Long – Đỉnh cao của công nghệ VLXD đất sét nung • Năm 2003, gạch cotto Hạ Long lần đầu tiên xuất hiện ở Việt nam. Đây cũng là nhà máy thứ 3 trên thế giới có mặt đến thời điểm này, sau sự xuất hiện ở Mexico và Bồ Đào Nha. Gạch cotto là sự kết quả nghiên cứu của người ý bởi hãng Sacmi và được triển khai lần đầu tiên là những địa chỉ ngoài nước Ý. • Có thể khẳng định rằng gạch cotto Hạ Long – Sản phẩm đỉnh cao của công nghệ VLXD đất sét nung không chỉ là miềm tự hào của Viglacera mà còn là niềm tự hào chung của VLXD Việt Nam khi nó đã và đang có mặt ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước giầu có và phát triển. • Năm 2005, với doanh thu tiêu thụ của công ty Gốm xây dựng Hạ Long đạt gần 300 tỷ đồng, xuất khẩu gần 2 triệu USD trong đó gạch cotto các loại là một trong những mặt hàng chính. Lần đầu tiên ở Việt Nam một công ty sản xuất gạch với 100% nguyên liệu trong nước (mà lại chỉ là đất sét) có doanh thu như vậy đã là ngoài sức tưởng tượng của nhiều người trong ngành. Nhưng sẽ là không lạ đối với Hạ Long Viglacera vì họ đã chọn sản phẩm mới, công nghệ mới này là mũi nhọn để đột phá cho sự phát triển. • Công nghệ độc đáo nào đã cho ra đời gạch cotto như thế ?
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: 1.3.3.2. Gạch ốp lát không phủ men : Công nghệ độc đáo nào đã cho ra đời gạch cotto như thế Có thể nói sấy nhanh khoảng 80 – 90 phút với đất sét tạo hình dẻo có W≈18 – 20% là đặc điểm cực kỳ độc đáo của công nghệ cotto để đảm bảo cho sản phẩm này được nung nhanh trong lò nung thanh lăn. Một đặc điểm của đất sét dẻo (đặc biệt là đất sét dùng cho sản xuất các sản phẩm chiều dày mỏng, bề mặt rộng) là độ dẻo cao. Gắn liền với nó là độ nhạy phơi sấy lớn, vì thế chế độ truyền nhiệt và truyền ẩm không phù hợp sẽ gây nên biến dạng mộc (nứt, cong vênh….). Chính vì thế, cho đến những năm 2000 của thế kỷ 20, VLXD từ đất sét nung vẫn phải được sấy trong các lò sấy (tuynen hoặc lò sấy buồng) cổ truyền với thời gian từ 14 đến 16 giờ trở lên để đảm bảo mộc được khô trước khi vào các lò nung tùy theo công nghệ lựa chọn. Chính vì vậy việc sấy được rút ngắn xuống khoảng 10 đến 15 lần, tức là chỉ 80 – 90 phút để đạt tới W = 0% được coi như bước đột phá trong công nghệ sấy đất sét dẻo bản mỏng diện tích lớn với độ ẩm tạo hình W= 18 – 20% của gạch cotto.
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: 1.3.3.2. Gạch ốp lát không phủ men : Công nghệ độc đáo nào đã cho ra đời gạch cotto như thế Để giải quyết vấn đề này, năm 2000, hãng SACMI ý đã đưa ra thiết kế lò sấy cao tần, trong đó tạo ra hướng gradiên truyền nhiệt (vào sản phẩm sấy) và truyền ẩm (từ sản phẩm sấy ra môi trường) là vuông góc với bề mặt sấy. Thiết bị thích hợp với công nghệ này là bí quyết của SACMI. Một loại lò sấy như vậy được ra đời có thể coi là bước ngoặt lịch sử của ngành VLXD đất sét nung, và đương nhiên nó phù hợp một cách “gắn bó” với lò nung thanh lăn, tạo nên công nghệ “sấy nung nhanh gạch cotto bản mỏng với chất lượng tuyệt hảo” để công nghệ này đi vào thế kỷ 21 như một sự độc đáo của VLXD cao cấp đất sét nung. Và chỉ có nguồn nguyên liệu đất sét Giếng Đáy (Quảng Ninh) mới có khả năng hấp thu nhiệt lớn song tốc độ tích nhiệt và toả nhiệt rất chậm thích hợp cho công nghệ này.
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: 1.3.3.2. Gạch ốp lát phủ men: sản phẩm ceramic • Nguyên liệu: • Quy trình chính: b. Sử dụng: ốp trang trí, lát sàn c. Ưu và nhược điểm: bài thu hoạch Gạch ceramic
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: 1.3.3.2. Gạch ốp lát phủ men: sản phẩm ceramic c. Xu hướng phát triển:
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: 1.3.3.2. Gạch ốp lát phủ men: sản phẩm ceramic c. Xu hướng phát triển: c1. Gạch gốm granit:
1.3.3. VẬT LIỆU ỐP LÁT: 1.3.3.2. Gạch ốp lát phủ men: sản phẩm ceramic c. Xu hướng phát triển: c2. Đá nhân tạo - vật liệu không nung: Nguyên liệu:
1.3.4. SẢN PHẨM SÀNH DẠNG ĐÁ: như gạch clinke, gạch chịu axit. Sản phẩm có cường độ cao, độ đặc lớn, cấu trúc hạt bé, chống mài mòn, chịu axit sử dụng trong xây dựng công nghiệp, hoá học và công trình khác Đất sét sau khi đun nóng ở nhiệt độ 1200 – 1300 thì biến thành sành. Sành là vật liệu cứng, gõ kêu, có màu nâu hoặc xám. Để có độ bóng và lớp bảo vệ không thấm nước, người ta tạo một lớp men mỏng ở mặt ngoài của đồ sành 1.3.5. SẢN PHẨM SỨ VỆ SINH: là những vật liệu xây dựng được sản xuất dưới dạng phụ kiện xây dựng lắp ghép. Mỗi sản phẩm sứ vệ sinh sau khi được lắp thêm những chi tiết phụ như vòi nước, van, cấp, van xả…sẽ trở thành một thiết bị hoàn chỉnh trong sinh hoạt. Sứ là vật liệu cứng, xốp có màu trắng, gõ kêu. Phối liệu để sản xuất sứ gồm cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại. Đồ sứ được nung hai lần, lần đầu ở 10000c, sau đó tráng men và trang trí rồi nung lần 2 ở 1400 – 1500 0 c
SẢN PHẨM KĨ THUẬT VỆ SINH: Chậurửa ,bồntắm ,bệxí: