1 / 37

Chuyên đề: LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI

Chuyên đề: LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI. NỘI DUNG. Các vấn đề chung Những thay đổi về các loại trợ cấp xã hội Các loại hình bảo biểm xã hội mới. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. Đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc Chính sách của Nhà nước đối với BHXH Quỹ BHXH bắt buộc và trách nhiệm nộp BHXH

marc
Download Presentation

Chuyên đề: LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chuyên đề:LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI

  2. NỘI DUNG • Các vấn đề chung • Những thay đổi về các loại trợ cấp xã hội • Các loại hình bảo biểm xã hội mới

  3. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc • Chính sách của Nhà nước đối với BHXH • Quỹ BHXH bắt buộc và trách nhiệm nộp BHXH • Thời gian giải quyết hồ sơ và trợ cấp • Xử lý vi phạm

  4. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (tt) • Đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc:- Là công dân Việt Nam(trước đây không ghi rõ nội dung này)- Áp dụng chung cho lực lượng vũ trang(trước đây có điều lệ riêng) • Chính sách của Nhà nước đối với BHXH: - Ưu tiên đầu tư quỹ, bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH Nhà nước bảo hộ, quỹ BHXH không phá sản - Lương, trợ cấp BHXH, tiền sinh lời từ quỹ BHXH được miễn thuế

  5. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (tt) 3. Quỹ BHXH bắt buộc và trách nhiệm nộp BHXH Chia làm 3 quỹ thành phần: • Quỹ ốm đau, thai sản: 3% quỹ lương (người sử dụng lao động nộp) • Quỹ tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp: 1% quỹ lương (NSDLĐ nộp) • Quỹ hưu trí và tuất: 16% quỹ lương (NLĐ nộp 5%, NSDLĐ nộp 11%). Từ năm 2010, cứ 2 năm 1 lần tăng 1% cho đến khi đủ 14% (đơn vị SDLĐ) và 8% (NLĐ)

  6. TÓM LẠI: • Người sử dụng lao động: 15% mức lương. Từ năm 2010, cứ 2 năm tăng 1% cho đến khi đủ 18%. • Người lao động: 5% mức lương. Từ năm 2010, cứ 2 năm tăng 1% cho đến khi đủ 8% Lưu ý: Từ tháng 01/2009, thêm chế độ BH thất nghiệp. Mức nộp 3%. Trong đó: NLĐ 1%, NSDLĐ 1% và ngân sách nhà nước hỗ trợ 1%

  7. Cách nộp: • Nộp hàng tháng 23% (cả của người lao động) bao gồm cả 3% BHYT • Đơn vị sử dụng lao động tạm giữ 2% để trợ cấp ốm đau, thai sản, quyết toán với BHXH hàng quý • Tạm dừng nộp khi gặp khó khăn trong SXKD, thiên tai (tối đa 12 tháng)

  8. Mức lương nộp BHXH: • Đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do NN quy định: Lương theo ngạch bậc, quân hàm và phụ cấp chức vụ, thâm niên vượt khung, thâm niên nghề (không thu phụ cấp khu vực). • Đối tượng theo chế độ lương do NSDLĐ quyết định: Tiền lương, tiền công ghi trong HĐLĐ. • Khống chế tối đa: 20 tháng lương tối thiểu. • Điều chỉnh tiền lương, tiền công đã nộp BHXH: + Nộp theo thang bảng lương nhà nước: Điều chỉnh theo lương tối thiểu. + Nộp theo lương do NSDLĐ quyết định: Điều chỉnh theo cơ sở chỉ số giá sinh hoạt từng thời kỳ.

  9. 4. Thời gian giải quyết hồ sơ và trợ cấp

  10. 5. Xử lý vi phạm • Không đóng, đóng không đủ, đóng chậm BHXH: Vi phạm từ 30 ngày trở lên phải dóng đủ cộng lãi (theo lãi suất đầu tư quỹ BHXH). Nếu không thực hiện thì người có thẩm quyền xử lý yêu cầu ngân hàng, kho bạc trích tiền từ tài khoản của NSDLĐ để nộp. • Cá nhân vi phạm: Xử lý hành chính, kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự. • Cơ quan, tổ chức vi phạm: Xử phạt hành chính, bồi thường.

  11. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP theo LuẬT BẢO HiỂM XÃ HỘI • Trợ cấp ốm đau • Trợ cấp nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe • Trợ cấp thai sản • Trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp • Trợ cấp hưu trí • Trợ cấp 1 lần • Trợ cấp tuất

  12. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)A. TRỢ CẤP ỐM ĐAU: 1. Bản thaân ốm đau: Thôøi gian höôûng TC toái ña 1 naêm a. Trong ñieàu kieän bình thöôøng: • 30 ngaøy, tham gia BHXH < 15 naêm; • 40 ngaøy, tham gia BHXH töø 15 naêm ñeán < 30 naêm • 60 ngaøy, tham gia BHXH ≥ 30 naêm; b. Trong ñieàu kieän naëng nhoïc ñoäc haïi, phuï caáp khu vöïc > 0,7: Taêng theâm 10 ngaøy cho töøng tröôøng hôïp c. Beänh daøi ngaøy: 180 ngaøy/ naêm.

  13. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)A. TRỢ CẤP ỐM ĐAU: 1. Bản thân ốm đau: d. Mức trợ cấp: 75% lương hưởng BHXH, sau khi đã nghỉ> 180 ngày: • 65% lương hưởng BHXH >30 năm; • 55% lương hưởng BHXH từ 15 năm đến < 30 năm • 45% lương hưởng BHXH < 15 năm; Mức trợ cấp thất nhất = lương tối thiểu.

  14. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)A. TRỢ CẤP ỐM ĐAU: 2. Con ốm: • Mức trợ cấp: 75% lương đóng BHXH tháng trước khi nghỉ • Thời gian tối đa 1 năm: • Con dưới 3 tuổi: 20 ngày • 3 ≤ tuổi con < 7 tuổi: 15 ngày Nếu cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, một trong 2 người nghỉ đủ thời gian mà con chưa hết bệnh, người còn lại tiếp tục nghỉ.

  15. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)B. TRỢ CẤP NGHỈ DƯỠNG SỨC PHỤC HỒI SỨC KHỎE: • Điều kiện: Sau thời gian nghỉ dưỡng TC ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN mà sức khỏe còn yếu. Đối với tr/hợp sau khi nghỉ ốm, phải nghỉ hết thời gian quy định mới được hưởng TC dưỡng sức phục hồi sức khỏe. • Mức hưởng: • 25% lương tối thiểu chung/ngày (tại nhà) • 40% lương tối thiểu chung/ngày (tập trung) • Thời gian tối đa trong 1 năm: Từ 5 – 10 ngày

  16. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)C. TRỢ CẤP THAI SẢN: 1. Kế hoạch hóa dân số: • Mức trợ cấp: 100% lương đóng BHXH • Thời gian nghỉ: • Đặt vòng tránh thai: 7 ngày • Triệt sản (nam-nữ): 15 ngày 2. Sẩy thai: Thời gian tối đa: • 10 ngày: thai < 1 tháng • 20 ngày: 1 tháng ≤ thai < 3 tháng • 40 ngày: 3 tháng ≤ thai < 6 tháng • 50 ngày: 6 tháng ≤ thai

  17. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)C. TRỢ CẤP THAI SẢN (tt): 3. Khám thai: Thời gian: 5 lần x 1 ngày 4. Sinh con: • Điều kiện: Đóng BHXH 6 tháng – 12 tháng • Thời gian nghỉ sinh con: • 4 tháng (trong điều kiện bình thường) • 5 tháng (nặng nhọc, độc hại, ca 3 phụ cấp ≥ 0,7). • 6 tháng (lao động nữ là người tàn tật) • Sinh đôi trở lên: Mỗi con được thêm 30 ngày c. Thời gian nghỉ khi con chết: • 90 ngày từ ngày sinh (con < 60 ngày tuổi) • 30 ngày từ ngày con chết (con ≥ 60 ngày tuổi) • Mẹ chết: Cha nghỉ đến khi con đủ 4 tháng tuổi (cha tham gia BHXH) Mức trợ cấp cho các trường hợp trên: 100% lương đóng BHXH bình quân 6 tháng liền kề trước khi nghỉ sinh

  18. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)C. TRỢ CẤP THAI SẢN: 5. Trợ cấp 1 lần khi sinh: • Điều kiện: Đóng BHXH 6 trở lên trong vòng 12 tháng • Mức hưởng: 2 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. Chỉ có cha tham gia BHXH, mẹ chết khi sinh con, cha được trợ cấp 2 tháng lương tối thiểu. 6. Trợ cấp khi nuôi con nuôi sơ sinh: • Điều kiện: Đóng BHXH 6t trở lên trong vòng 12 tháng • Thời gian: Đủ 4 tháng tuổi • Mức hưởng: 100% lương bình quân 6 tháng đóng BHXH gần nhất. • Trợ cấp 1 lần: 2 tháng lương tối thiểu cho mỗi con

  19. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)D. TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG – BỆNH NGHỀ NGHIỆP Bị TNLĐ nhiều lần hoặc vừa bị TNLĐ vừa bị BNN: Được giám định thương tật tổng hợp do đơn vị sử dụng LĐ giới thiệu giám định. 1. Trợ cấp 1 lần: • Điều kiện: Suy giảm khả năng LĐ từ 5% - 30% • Mức trợ cấp: A + B A = 5 L min + (% - 5%) x 0,5 L min B = [ 0,5 + (t – 1 năm) x 0,3 ] L nộp BHXH gần nhất 2. Trợ cấp hàng tháng: • Điều kiện: Suy giảm khả năng LĐ ≥ 31 % • Mức trợ cấp: A + B A = [ 0,3 + (% - 31%) x 0,02 ] L min B = [ 0,5% + (t – 1 năm) x 0,3%] L min nộp BHXH gần nhất

  20. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)D. TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG – BỆNH NGHỀ NGHIỆP 3. Trợ cấp phục vụ: • Điều kiện: Thương tật ≥ 81%, cụt 2 chi hoặc mù 2 mắt hoặc liệt hoặc tâm thần. Thêm điều kiện liệt 2 chi. • Mức trợ cấp: 100% lương tối thiểu 4. Trợ cấp chết do tai nạn lao động: 36 tháng lương tối thiểu

  21. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)E. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 1. Điều kiện: Đóng BHXH ≥ 20 năm và tuổi đời: • Nam đủ 60, nữ đủ 55 tuổi • Nam đủ 55, nữ đủ 50 tuổi và có 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại hoặc nơi có phụ cấp ≥ 0,7 • Nam đủ 50, nữ đủ 45 tuổi, đóng BHXH 20 năm và suy giảm khả năng lao động ≥ 61% . • Đóng BHXH đủ 20 năm, trong đó ít nhất có 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và suy giảm khả năng lao động ≥ 61% (không hạn chế tuổi) 2. Cách tính tỉ lệ: • 15 năm đầu đóng BHXH = 45%, từ năm thứ 16 trở đi mỗi năm thêm 2% đối với nam, 3% đối với nữ.Tỉ lệ ≤ 75%

  22. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)E. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ (tt) 3. Cách tính lương bình quân (BQ): a. Hưởng theo thang bảng lương Nhà nước: Mức bình quân tính theo thời điểm đóng BHXH • Trước 01/01/1995: BQ 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu • Từ 01/01/1995 – 31/12/2000: BQ 6 năm cuối… • Từ 01/01/2001 – 31/12/2006: BQ 8 năm cuối… • Từ 01/01/2007: BQ 10 năm cuối… b. Không theo thang bảng lương Nhà nước: Bình quân cả quá trình

  23. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)E. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ • Trợ cáp 1 lần nghỉ hưu: Mỗi năm 0,5 tháng lương từ năm thứ 31 trở đi (đối với nam), năm thứ 26 trở đi (đối với nữ). Không khống chế mức tối đa. • Điều chỉnh lương hưu: Trên cơ sở tăng chỉ số sinh hoạt và tăng trưởng kinh tế từng thời kỳ.

  24. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)F. TRỢ CẤP 1 LẦN • Điều kiện: Tham gia BHXH 12 tháng đến dưới 20 năm: • Hết tuổi LĐ hoặc khả năng LĐ suy giảm ≥ 61% nhưng chưa đủ thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu • Định cư hợp pháp ở nước ngoài • Đã nghỉ việc 12 tháng nhưng không thuộc diện đóng BHXH • Mức trợ cấp: Mỗi năm đóng BHXH được hưởng 1,5 tháng lương

  25. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)G. TRỢ CẤP TUẤT • Mai táng phí: • Điều kiện: Đang đóng BHXH hoặc bảo lưu; dang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp TNLĐ – BNN hàng tháng. • Mức trợ cấp: 10 tháng lương tối thiểu

  26. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)G. TRỢ CẤP TUẤT 2. Tuất hàng tháng: • Điều kiện: • Người chết • Đang đóng BHXH hoặc bảo lưu t/g đóng BHXH ≥ 15 năm • Đang hưởng lương hưu • Đang hưởng TC TNLĐ-BNN hàng tháng tỉ lệ thương tật > 61% • Chết do TNLĐ • Thân nhân (tối đa 4 người): • Con < 15 tuổi, nếu còn đi học < 18 tuổi; suy giảm khả năng LĐ > 81% (không xét tuổi đời) • Cha mẹ 2 bên, vợ (chồng), người nuôi dưỡng hợp pháp hết tuổi LĐ hoặc suy giảm khả năng LĐ > 81% và thu nhập < lương tối thiểu • Mức trợ cấp: - 50% lương tối thiểu (tuất cơ bản) - 70% lương tối thiểu (tuất nuôi dưỡng) Nhiều thân nhân chết: Được 2 lần TC hàng tháng nếu có 2 thân nhân chết trở lên

  27. II. CÁC LOẠI TRỢ CẤP (tt)G. TRỢ CẤP TUẤT 3. Tuất 1 lần: • Điều kiện: Không đủ điều kiện hưởng TC hàng tháng • Mức trợ cấp: • Đang đóng hoặc bảo lưu BHXH: Mỗi năm đóng BHXH được hưởng 1,5 tháng lương BQ đóng BHXH, tối thiểu 3 tháng. • Đang hưởng lương hưu hoặc TC hàng tháng: Chết trong 2 tháng đầu: hưởng 48 tháng lương hưu hoặc TC hàng tháng đang hưởng. Sau đó chết từ tháng thư 3 trở đi mức TC giảm đi 0,5 tháng. Thấp nhất = 3 tháng lương hoặc TC đang hưởng. TC = 48 – (t - 2) x 0,5 (tháng lương hoặc TC)

  28. III. CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM XÃ HỘI MỚI • Bảo hiểm xã hội tự nguyện • Bảo hiểm xã hội thất nghiệp

  29. 1. BHXH TỰ NGUYỆN (từ 01/01/2008) • Điều kiện tham gia: Công dân VN trong độ tuổi lao động, không thuộc đối tượng nộp BHXH bắt buộc. Nếu đã hết tuổi lao động nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu ≤ 5 năm, được đóng tiếp đủ 20 năm

  30. 1. BHXH TỰ NGUYỆN (từ 01/01/2008) b. Mức nộp BHXH tự nguyện: • 16% mức thu nhập tự chọn. Từ năm 2010 cứ 2 năm tăng 2% cho đến khi đủ 22%. • Mức thu nhập tự chọn: Từ lương tối thiểu đến 20 tháng lương tối thiểu

  31. 1. BHXH TỰ NGUYỆN (từ 01/01/2008) c. Chế độ được hưởng: c.1. Hưu: • Điều kiện được hưởng: Hết tuổi LĐ và đóng BHXH đủ 20 năm (kể cả tgian đóng BHXH bắt buộc) • Mức hưởng: Như hưu trí diện bắt buộc. Không hưởng lương theo thang bảng lương Nhà nước • Được điều chỉnh mức thu nhập đã nộp trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt tăng theo từng thời kỳ. Lương hưu điều chỉnh trên cơ sở mức tăng chỉ số sinh hoạt và tăng trưởng kinh tế.

  32. 1. BHXH TỰ NGUYỆN (từ 01/01/2008) • Chế độ được hưởng: c.2. Một lần: • Điều kiện được hưởng: Hết tuổi LĐ nhưng chưa đủ 20 năm đóng BHXH, không tiếp tục đóng và có yêu cầu nhận trợ cấp 1 lần nếu đóng chưa đủ 20 năm. • Mức hưởng:Như trợ cấp 1 lần của diện bắt buộc (về mức trợ cấp) c.3. Tuất: • Mai táng phí: 10 tháng lương tối thiểu • Điều kiện hưởng: Đóng BHXH ≥ 5 năm, đang hưởng lương hưu. Trợ cấp 1 lần (không có trợ cấp hàng tháng): Như đối với diện bắt buộc.

  33. 2. BẢO HIỂM XÃ HỘI THẤT NGHIỆP (01/01/2009) • Đối tượng áp dụng: Công dân VN làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn hoặc hợp đồng từ 12 – 36 tháng, trong các đơn vị có sử dụng LĐ từ 10 người trở lên. • Mức đóng: NLĐ 1%, NSDLĐ 1%, Nhà nước hỗ trợ 1%. • Điều kiện nhận trợ cấp: • Đóng BHXH ≥ 12 tháng trong vòng 24 tháng trước khi thất nghiệp (TN). • Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH • Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký TN

  34. 2. BẢO HIỂM XÃ HỘI THẤT NGHIỆP (01/01/2009) • Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp: • 3 tháng nếu 12 ≤ T < 36 tháng • 6 tháng nếu 36 ≤ T < 72 tháng • 9 tháng nếu 72 ≤ T < 144 tháng • 12 tháng nếu T ≥ 144 tháng (T: thời gian đóng BHTN)

  35. 2. BẢO HIỂM XÃ HỘI THẤT NGHIỆP (01/01/2009) e. Trợ cấp thất nghiệp: • 60% lương bình quân của 6 tháng trước khi thất nghiệp • Chi phí học nghề 6 tháng (theo mức học ngắn hạn) • BHYT trong thời gian hưởng trợ cấp TN • Giới thiệu việc làm miễn phí g. Tạm ngưng trợ cấp TN: • Bị tạm giam • Không thông báo về kết quả tìm việc làm hàng tháng với cơ quan BHXH

  36. 2. BẢO HIỂM XÃ HỘI THẤT NGHIỆP (01/01/2009) h. Ngưng trợ cấp TN: • Có việc làm • Đi nghĩa vụ quân sự • Hết hạn hưởng trợ cấp • Hưu trí • 2 làn từ chối nhận việc làm không có lý do chính đáng. • Không thông báo 3 tháng liên tục về tìm việc làm. • Xuất cảnh hoặc chết • Bị tập trung giáo dục, xử lý hành chính. (Được nhận TC 1 lần cho số tháng còn lại)

  37. Chân thành cảm ơn

More Related