370 likes | 671 Views
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG. Nhóm NC: BS Nguyễn Trọng Dũng, PGS.TS Phạm Văn Thắng. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM THEO MỤC TIÊU TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG. ĐẶT VẤN ĐỀ.
E N D
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Nhóm NC: BS Nguyễn Trọng Dũng, PGS.TS Phạm Văn Thắng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM THEO MỤC TIÊU TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
ĐẶT VẤN ĐỀ • SNT là tình trạng bệnh hay gặp và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các đơn vị hồi sức • Tại Mỹ: 751000 trường hợp SNT/ năm, TL tử vong 38% • BV Nhi TW (2006) TLTV là 81,6% • BV Nhi Đồng 2 ( 2005) TLTV là 74,5% • NC của Trần Minh Điển (2010) TLTV 67 %
ĐẶT VẤN ĐỀ • Năm 2002, Hiệp hội Hồi sức Hoa kỳ (ACCM) đưa ra chiến lược điều trị sớm theo mục tiêu, chỉnh sửa lại năm 2007
ĐẶT VẤN ĐỀ • Tại Việt Nam điều trị sớm theo mục tiêu đang dần được quan tâm, áp dụng trong điều trị. • Tuy nhiên vẫn chưa có công trình NC hệ thống, bài bản. Đề tài: "Đánh giá kết quả điều trị sớm theo mục tiêu trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương".
MỤC TIÊU 1. Đánh giá kết quả điều trị sớm theo mục tiêu trong điều trị sốc nhiễm trùng ở trẻ em. 2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sớm theo mục tiêu trong điều trị sốc nhiễm trùng ở trẻ em.
TỔNG QUAN • Tìnhtrạngnhiễmtrùng (Sepsis): Sepsis = SIRS + Infection • Nhiễmtrùngnặng (severe sepsis): severe sepsis= SEPSIS + rốiloạnchứcnăngcơquan: • Sốcnhiễmtrùng (Septic shock): Sepsis + tiêuchuẩnsuytuầnhoàn
ĐIỀU TRỊ SỚM THEO MỤC TIÊU • ĐTSTMT được Hiệp hội Hồi sức Hoa kỳ (ACCM) đưa ra năm 2002 và cập nhật năm 2007, EGDT Là biện pháp điều trị toàn diện, giám sát chặt chẽ, gồm: • Trong giờ đầu, Mục tiêu ĐT: -Đảm bảo đường thở - thông khí có oxy, thông khí nhân tạo - Đảm bảo tưới máu, huyết áp, nhịp tim trong giới hạn bình thường.
TRONG GIỜ ĐẦU Điểmđánhgiá: • Refill < 2 giây, chi ấm • Khôngcósựkhácbiệtgiữamạchngoại vi vàmạchtrungtâm • Lưulượngnướctiểu > 1 ml/kg/giờ • Ý thứctỉnhtáo • Huyếtápbìnhthường so vớituổi • Đảmbảonồngđộcanxivàglucosemáutrongmáutronggiớihạnbìnhthường
SAU GIỜ ĐẦU (1-6 giờ) • Mụctiêu ĐT: duytrìtướimáucáccơquantốt: • Điểmđánhgiá • Refill < 2 giây • Mạch, HA, CVP tronggiớihạnbìnhthường • ScvO2 > 70% • Bàiniệu > 1ml/kg/giờ • Cunglượngtim, nhiệtđộ, • Đườngmáu, canxi, lactate, IRN máu, khoảngtrống anion.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đốitượng, địađiểm, thờigian NC • Tấtcảbệnhnhânđủtiêuchuẩnchẩnđoánsốcnhiễmtrùng, ĐT theophácđồ SSC-2008 • Tuổitừ 1 thángđến 15 tuổinhậpkhoa HSCC • Thờigiantừ 01/2013 đến09/2013.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Tiêu chuẩn loại trừ. • Bệnh nhân tuổi sơ sinh, trên 15 tuổi • Loại trừ các nguyên nhân sốc không phải do nhiễm trùng (sốc tim, sốc giảm khối lượng tuần hoàn, tắc nghẽn...) • Bệnh nhân vào khoa giai đoạn cuối. • Bệnh nhân SNT không điều trị theo ĐTSTMT
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. Phươngphápnghiêncứu. 2.1. Thiếtkếnghiêncứu: Nghiêncứumôtả, tiếncứu, can thiệpđiềutrịtrong 06 giờđầu. 2.2. Cỡmẫuvàphươngphápchọnmẫu: Chọnmẫuthuậntiện
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Biến NC - Huyết áp: chia các mức độ: cao, thấp, bình thường theo lứa tuổi, đạt mục tiêu khi HA trong giới hạn bình thường theo lứa tuổi. - Đánh giá CVP: < 5: giảm, 5-10: bình thường, và > 10 là tăng. CVP đạt mục tiêu khi CVP trong giới hạn 5-10 mmHg - Bài niệu: lượng nước tiểu (ml/kg/giờ) đạt đích khi > 1ml/kg/giờ, thiểu niệu, vô niệu khi nước tiểu ≤1ml/kg/giờ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Giá trị ScvO2 : đánh giá ScvO2≤70%, ScvO2 > 70%, đạt đích khi ScvO2 > 70%. - Lactate máu (mmol/l), đạt đích khi lactate < 5 mmol/l. - Glucose máu chia các mức độ > 10mmol/l: cao, < 4mmol/l: thấp, 4-10 mmol/l: bình thường, đạt đích khi Glucose từ 4 – 10 mmol/l. Đánh giá tại các thời điểm T0, T1, T6
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Biến NC chomụctiêumốiliênquanđến KQ ĐT - Mốiliênquangiữa, HA, CVP, nướctiểu,đạtđích hay khôngđạtđíchvớitỷlệtửvong. - ScvO2, lactate, glucose đạtđíchhay khôngđạtđíchvớitỷlệtửvong. Đánhgiátạicácthờiđiểm T1, T6
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Kỹthuậtthuthậpthông tin. Thu thậpthông tin theobộcâuhỏicósẵn 2.4. Xửlýsốliệu Phântíchsốliệubằngphầnmềm SPSS 16.0 • Tínhtỷlệ, giátrịtrungbình, độlệchchuẩn • So sánhhaigiátrịtrungbìnhbằng T-test • So sánhhaitỷlệbằng test X2
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Những thủ thuật được làm trong những giờ đầu
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các chỉ số lâm sàng đạt được đích tại thời điểm T1
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các chỉ số lâm sàng đạt được đích tại thời điểm T6 so với T1 Yuan-hua Lu 2013: Emer Med, incre CVP MAP <0,01
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các chỉ số cận lâm sàng đạt được đích tại thời điểm T1 so với T0 N.D.Song(2006): G<4 – 47,2%, J Med Assoc (2007) G<4 – 90%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các chỉ số cận lâm sàng đạt được đích tại thời điểm T6 so với T1
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tỷ lệ tử vong T.T.M.Chinh (2005)-81.6%; C.V.Tung -69,4%, Nhi Đồng II-75,4%,Italya 50,8% ; Pháp+Canada 71%, EGDT( N Engl,2001): 33,3 – 49,2%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thời gian thở máy và điều trị tại HSCC Husak (2010): sepsis 14,2ds, severe sepsis 18,2ds Emanuel (2001): EGDT ( mechal 9ds. Icu 13,2ds), standa: mech 14ds, icu 18,3ds.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan giữa kết quả điều trị CVP với tỷ lệ tử vong
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan giữa kết quả điều trị HA và tỷ lệ tử vong
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan giữa kết quả bài niệu và tỷ lệ tử vong
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan kết quả ScvO2 theo đích đạt được và tỷ lệ tử vong D.T.Hoan(2006): OR= 5,71, p<0,05 Emanuel (2001), N.H.Thắng(2009)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan kết quả lactate và tỷ lệ tử vong
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan kết quả glucose và tỷ lệ tử vong
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan giữa số lượng mục tiêu đạt được tại T1và tỷ lệ sống, tử vong
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan đích đạt được với tỷ lệ sống, tử vong tại T6
KẾT LUẬN • Đánhgiákếtquảđiềutrịsớmtheomụctiêutrongđiềutrịsốcnhiễmtrùng ở trẻem. • Kiểmsoát: đườngthở, đặt TMTT, HAĐM, bàiniệuđạtngaysau 1 giờkhácao (91 - 100%), sau 6 giờlà 100% • Tại T1 : huyếtđộng: HA, CVP, bàiniệu, đạtđíchđiềutrịtừ (45 - 68%), tìnhtrạngtướimáutổchứcvới ScvO2, lactate cảithiện(22.5%-63.5%) • Tại T6 : cácchỉsốhuyếtđộngtiếptụccảithiệntướimáutổchứcrõrệtđạtđích 80 - 94%, tìnhtrạngtướimáuvà CH đạtđíchtăng (43-79%) • Giảmtỷlệtửvong 40,4%.
KẾT LUẬN • 2. Mộtsốyếutốliênquanđếnkếtquảđiềutrị • Sốlượngđíchđạtđược T6 ≥ 4 đíchcó KQ sốngcaohơnrõ • Bệnhnhân SNT có glucose tại T1, bàiniệuvà ScvO2tại T6đạtđíchcótỷlệsốngcaohơnrõ. • Sốlượngđíchđạtđượctại T1: HA, bàiniệu, ScvO2, lactate, chưacóliênquantớitỷlệtửvongtrongnghiêncứunày.
KIẾN NGHỊ • CầnnhậnbiếtđểCĐ và ĐT sớm SNT theomụctiêumà SSC - 2008 đềra. • 2. Phảigiámsátliêntụcvàđánhgiákếtquả, điềuchỉnhkịpthờiđểđạtđíchđiềutrịtheomụctiêu. • 3. Cần ápdụngđiềutrị SNT sớmtheomụctiêutạicácđơnvịcấpcứu HS nhằmgiảmtỷlệtửvong.