480 likes | 915 Views
ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG Y TẾ CƠ SỞ TRONG TÌNH HÌNH MỚI. Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013. Nội dung. Khái niệm, vai trò của YTCS Kết quả đạt được Khó khăn, vướng mắc Kinh nghiệm từ một số mô hình YTCS Đề án Tăng cường YTCS trong tình hình mới Mục tiêu Quan điểm Giải pháp.
E N D
ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG Y TẾ CƠ SỞ TRONG TÌNH HÌNH MỚI Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013
Nội dung • Khái niệm, vai trò của YTCS • Kết quả đạt được • Khó khăn, vướng mắc • Kinh nghiệm từ một số mô hình YTCS • Đề án Tăng cường YTCS trong tình hình mới • Mục tiêu • Quan điểm • Giải pháp
Health service delivery system 39 Cen hos. • - 150 hospitals • 35.000 clinics • 39.000 phar, drug outlets Central level 382 Prov hosp. 63 Provinces 561 Dist hosp. 686 Poly-clinics 698 Districts 11.112 CHCs 96.534 VHWs 11,138 Communes Public Private (199.011 beds, 95%) (9.611 beds, 5%)
Khái niệm & vai trò của YTCS • Y tế cơ sở là nền tảng của hệ thống y tế VN • Tuyến y tế gần dân nhất, người dân dễ tiếp cận (nhất là vùng nông thôn, miền núi, vùng khó khăn) • Giải quyết được đa số các nhu cầu CSSK thông thường. • Chi phí hợp lý, các khoản chi gián tiếp thấp. • Bảo đảm cho mọi người dân được CSSK cơ bản (bao phủ CSSK toàn dân). • Góp phần thực hiện công bằng y tế và công bằng xã hội. • Giải quyết triệt để và bền vững tình trạng quá tải BV
Phạm vi tuyến YTCS • Từ tuyếnxãtrở xuống, vì: • Hiệnnaynhiều BV huyện đãthựchiệnđượckỹthuậtchuyênkhoa, và một số dịch vụ y tếchuyênsâu. • Dự thảoQuy hoạch: BV sắpxếptheocụmdâncư + Xếp hạng BV (BV huyệncóthểđạthạng 2, hạng 1). • Nếu bao gồm cả tuyến huyện thì phạm vi Đề án rất lớn, không có tính khả thi vì thiếu nguồn lực. • QĐ 58/TTgngày 03/02/1994 đãquyđịnhrõ YTCS baogồmtừtuyếnxãtrở xuống (BYT đangxâydựng NĐCP thay thế QĐ 58, đểthốngnhấtchungtrongcácđềán, YTCS đượctínhtừtuyếnxãtrở xuống). • Trongquátrìnhxin ý kiến, hầuhếtcácBộ, ngànhvàcácđịaphươngđềuủnghộvềphạm vi YTCS làtừtuyếnxãtrởxuống.
1. Mạng lưới YTCS phát triển rộng khắp • 11,112 TYT xã trên toàn quốc • 98,9% xã đã có TYT • Gần 100.000 NVYTTB • Xã đạt chuẩn quốc gia về y tế tăng từ 35,7% (2005) gần 80% (2011). Các vùng khó khăn như Tây Bắc cũng đã có 40,2% TYT xã đạt chuẩn, Tây Nguyên là 57,6% (chuẩn cũ).
2. Phát triển nhân lực YTCS • Sau 10 năm, số lượng CBYT xã tăng 11%; số lượng CBYT có trình độ chuyên môn cao (BS) tăng 40%. • 74,4% số xã có BS làm việc (gồm cả làm việc >3 ngày/tuần) • 95,3% số xã có NHS hoặc YSSN • 88% thôn bản có NVYT hoạt động (miền núi: 96,9%). • Tỷ lệ xã/phường có cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ trong biên chế TYT xã cũng đã đạt 82,1%. • Chế độ phụ cấp đối CBYT cơ sở đã được cải thiện đáng kể.
3. Cơ sở vật chất và TTB được cải thiện • 2010: 55% số TYT là nhà mái bằng kiên cố; 39% TYT nhà mái ngói; các TYT là nhà tạm chiếm 6%. • Một số địa phương được các tổ chức quốc tế hỗ trợ đã xây dựng TYT xã 2 tầng, khang trang, sạch đẹp. • Cải thiện về TTB y tế, khắc phục một phần tình trạng thiếu TTB y tế trầm trọng trước đây. • Một số TYT được cấp siêu âm, điện tim, máy xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm sinh hóa, máy đo đường huyết, ghế răng đơn giản...
4. Triển khai các hoạt động • Các nội dung CSSKBĐ được triển khai hiệu quả ở VN. • Nhiều CTYTQG được triển khai hiệu quả cao (TCMR, PC SDD, CSSKBM-TE, DS-KHHGĐ...). Khống chế dịch bệnh kịp thời. • Về KCB, tại một số tỉnh có YTCS phát triển, mỗi ngày 1 TYT khám khoảng 50-100 bệnh nhân. Trung bình toàn quốc, tỷ lệ KCB tại tuyến xã chiếm đến 30-50% tổng số lượt KCB. • Khoảng 80% số TYT đã triển khai KCB BHYT, khoảng 20% số thẻ đăng kí KCB ban đầu tại tuyến xã. • Tại các địa phương có YTCS phát triển thì không xảy ra tình trạng quá tải trầm trọng ở các BV tuyến trên.
5. Chỉ số sức khỏe • Tuổi thọ trung bình tăng (73,2 tuổi). • Các chỉ số sức khỏe tốt • Một trong 8/74 quốc gia đạt tiến độ thực hiện mục tiêu MDGs về giảm tử vong trẻ em; • Một trong số 9/74 quốc gia đạt tiến độ thực hiện mục tiêu MDG về giảm tử vong mẹ • Một trong 3 nước đạt được mức độ giảm trên 75% tỉ số tử vong mẹ trong giai đoạn từ 1990 – 2010.
1. Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chưa cao • Quan tâm chỉ đạo chưa thường xuyên và toàn diện. • YTCS chưa được ưu tiên phân bổ nguồn lực thỏa đáng. • Nhiều địa phương chưa chủ động huy động nguồn lực cho YTCS, còn trông chờ vào nguồn vốn đầu tư từ trung ương. • Chưa phân công rõ trách nhiệm của các bên liên quan, cơ chế kiểm tra giám sát chưa chặt chẽ. • Sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể và của người dân còn hạn chế, chủ yếu là giao khoán cho ngành y tế. • Mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của ban CSSKND tại cơ sở thuộc còn hình thức, thiếu hiệu quả.
2. Mô hình tổ chức nhiều biến động • Mô hình quản lý TYT xã chưa thống nhất, có nơi do TTYT huyện quản lý, có nơi do Phòng y tế huyện quản lý. • TYT chưa có tư cách pháp nhân, không con có dấu, không có tài khoản Không ký được hợp đồng với BHYT. • Chưa có sự phân định về chức năng nhiệm vụ và định hướng đầu tư cho YTCS giữa các vùng miền Phân bổ nhân lực và đầu tư nguồn lực dàn trải.
3. Đội ngũ CBYT thiếu và yếu • Số lượng CBYT tuyến cơ sở chưa đủ theo định biên. • Phân bố và cơ cấu CBYT tuyến cơ sở còn bất cập • Tỷ lệ NVYTTB được đào tạo theo quy định còn thấp. • Nhân viên y tế khu phố, thị trấn không được hưởng phụ cấp theo QĐ75/2009/QĐ-TTg. • Tồn tại song hành nhiều chức danh chuyên môn y tế: NVYTTB, cộng tác viên dân số, cô đỡ thôn bản, cộng tác viên một số CTMTQG về y tế… • Tỷ lệ bao phủ cô đỡ thôn bản tại các vùng khó khăn còn thấp, mới đáp ứng được khoảng 1/5 nhu cầu thực tế. • Phụ cấp ưu đãi cán bộ YTCS còn thấp.
(Đánh giá tình hình thực hiện chức năng nhiệm vụ TYT xã của 11 tỉnh, Viện CLCSYT, 2012) 5. Thiếu thuốc thiết yếu
6. Thiếu TTB y tế thiết yếu Theo quy định tại QĐ 1022, BYT, 2004 (NC về Thực trạng KCB BHYT tại TYT xã ở 4 tỉnh, HSPI 2012)
7. Đầu tư cho YTCS rất thiếu • Dù đã có CT 06 (2002), QĐ TTg 950 (2007), nhưng trong nhiều năm qua, không có nguồn đầu tư nào đáng kể cho YTCS. • Chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư rất hạn hẹp của các địa phương • Một số DA viện trợ (AP, GAVI, QTC, EC…), nhưng mới được một số địa phương và một số nội dung đầu tư. • Chi thường xuyên rất thấp (>10 triệu đồng/TYT/năm)
8. Cung ứng và sử dụng DVYT • Khó khăn trong triển khai các CTMTQG về y tế, đặc biệt là các hoạt động cộng đồng và dự phòng. • Về KCB: Trung bình mới chỉ cung cấp được 52,2% trong số l08 dịch vụ theo phân tuyến kỹ thuật. • 47,8% các dịch vụ chưa cung cấp được, chủ yếu là do thiếu cán bộ hoặc cán bộ chưa được đào tạo (52,7%), không có TTB, TTB cũ, hỏng (45,8%). • Chất lượng dịch vụ TYT xã còn nhiều hạn chế, người dân chưa tin tưởng nên thường bỏ qua TYT vượt lên tuyến trên để khám, chữa bệnh.
PHẦN 4BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đầu tư cho YTCS có mang lại hiệu quả gì không?
Thừa Thiên – Huế • Nhà trạm khang trang • Đủ TTB cơ bản (siêu âm, điện tim, sinh hóa...) • Có đủ cán bộ (5-7 cán bộ, có BS, có trạm có BSCK1) • Khám 50-70 bệnh nhân/ngày • 50% lượt KCB là ở tuyến xã • Không có tình trạng quá tải BV ở tuyến trên
Khánh Hòa • Nhà trạm khang trang • Đủ TTB cơ bản (siêu âm, điện tim, sinh hóa...) • Có đủ cán bộ (5-7 cán bộ, có BS gia đình) • KCB BHYT • 50% lượt KCB là ở tuyến xã • Không có tình trạng quá tải BV ở tuyến trên
TYT xã ở Quảng Ngãi Một TYT xã ở Ninh Bình…
Bài học kinh nghiệm • Đầu tư cho YTCS và CSSKBĐ là chiến lược CSSK trước mắt cũng như lâu dài, đỡ tốn kém, hiệu quả và bền vững nhất. • Vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò then chốt trong tăng cường YTCS; ngành y tế có vai trò đầu mối về chuyên môn, kỹ thuật; cần có sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể và của từng người dân. • Muốn phát triển YTCS, phải có đầu tư thỏa đáng và toàn diện về cơ sở vật chất Đủ TTBYT cần thiết Đội ngũ CBYT có trình độ phù hợp Cơ chế tài chính và hoạt động phù hợp • Những địa phương có YTCS phát triển, triển khai tốt CSSKBĐ, quản lý sức khỏe tại cộng đồng, tại hộ gia đình Không có quá tải bệnh viện.
PHẦN 5ĐỀ ÁN “TĂNG CƯỜNG Y TẾ CƠ SỞ TRONG TÌNH HÌNH MỚI”
Mục tiêu Tạo bước chuyển biến đột phá và toàn diện về tổ chức, cơ sở vật chất, TTB, đội ngũ cán bộ và cơ chế hoạt động của y tế cơ sở nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ CSSKBĐ, đáp ứng nhu cầu CSSK của người dân ngay tại cộng đồng, góp phần giảm quá tải bệnh viện tuyến trên, đảm bảo công bằng, hiệu quả và phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.
1. Tăng cường nhận thức và trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền • Nâng cao nhận thức của các cấp uỷ đảng từ TƯ đến địa phương về tầm quan trọng đặc biệt của YTCS. • Đưa các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể về tăng cường YTCS vào KH phát triển KT-XH của cả nước và của từng địa phương. • Ưu tiên phân bổ nguồn lực thỏa đáng. • Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng • Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá. • Huy động sự tham gia và phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể, của cộng đồng và từng người dân vào các hoạt động tăng cường YTCS và CSSKBĐ tại địa phương
2. Củng cố tổ chức, đổi mới cơ chế hoạt động • TYT xã được thành lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn và theo cụm dân cư (xã có địa bàn rộng, dân cư lớn có thể thành lập phân trạm). • TYT xã/phường do TTYT huyện quản lý. • Phân loại TYT thành 3 nhóm: Miền núi, vùng sâu, vùng xa; đồng bằng-trung du; khu vực đô thị để có CS đầu tư phù hợp. • Xây dựng chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp cho từng nhóm TYT.
Củng cố và phát triển y tế trường học, y tế các cơ quan, doanh nghiệp, công-nông-lâm trường, xí nghiệp • Nhân rộng mô hình TYT quân dân y kết hợp ở các khu vực biên giới, hải đảo; phát triển mạng lưới bác sỹ gia đình ở những nơi có điều kiện. • Thực hiện chủ trương “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, lấy CSSKBĐ và tăng cường YTCS là chiến lược nền tảng; • Đảm bảo CSSK toàn diện, gắn phòng bệnh, NCSK với KCB, phục hồi chức năng. • Khu vực thành thị, gần các BV: Đẩy mạnh công tác YTDP, triển khai các CTMTYTQG, truyền thông-GDSK. • Khu vực miền núi, nông thôn: Thực hiện tốt chức năng về YTDP + nhiệm vụ sơ, cấp cứu và KCB ban đầu.
3. Phát triển nhân lực cho y tế cơ sở • Xác định nhu cầu nhân lực (số lượng, chất lượng và cơ cấu) cán bộ phù hợp với từng vùng, miền. • Đa dạng hóa các loại hình đào tạo dựa trên năng lực cán bộ phù hợp với từng vị trí công tác, chức năng, nhiệm vụ và hoàn cảnh cụ thể. • Tăng cường đào tạo bác sỹ gia đình, đào tạo NVYTTB, cô đỡ thôn bản cho YTCS vùng đặc biệt khó khăn, ưu tiên người địa phương, người dân tộc thiểu số. • Tổ chức đào tạo lại, đào tạo liên tục để cập nhật, nâng cao trình độ chuyên môn cho CBYT tuyến cơ sở.
Bộ Y tế xây dựng ban hành chương trình khung, trên cơ sở đó SYT các tỉnh, thành phố xây dựng chương trình cụ thể, phù hợp với nhu cầu và trình độ CBYT ở địa phương; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của CBYT xã, tập trung vào các nội dung chuyên môn thiết yếu cho tuyến xã. • Bổ sung và hoàn thiện chế độ và CS thu hút CBYT làm việc tại YTCS, đặc biệt tại miền núi, vùng sâu, vùng xa. • Khuyến khích lồng ghép các chức năng của cộng tác viên dân số, công tác viên dinh dưỡng, cô đỡ thôn bản, cộng tác viên một số CTMTQG … vào chức năng y tế thôn bản. • Tăng cường huy động sự tham gia của y tế tư nhân, cán bộ y tế đã nghỉ hưu tham gia vào các hoạt động CSSKBĐ tại địa phương.
4. Tăng cường đầu tư, tạo bước đột phá về cơ sở vật chất và trang thiết bị cho y tế cơ sở 4.1. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất • Về xây mới các TYT xã: • Ưu tiên 1: (i) Các xã chưa có TYT; (ii) Xã có TYT tạm bợ, dột nát, xuống cấp nghiêm trọng ở các xã thuộc vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo. • Ưu tiên 2: Các xã có TYT nhưng tạm bợ, dột nát, hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng cần phải xây dựng lại ở các xã thuộc vùng khác. • Ưu tiên 3: Các TYT xã còn hoạt động được, nhưng cần đầu tư sửa chữa, nâng cấp, mở rộng • Nâng cấp, sửa chữa TYT xã: Tùy theo các báo cáo đánh giá về hiện trạng cơ sở vật chất, nhà trạm, các địa phương quyết định
4.2. Cung cấp trang thiết bị y tế • Trên cơ sở danh mục TTB do BYT ban hành, các tỉnh xác định nhu cầu cung cấp TTB dựa theo mô hình bệnh tật; điều kiện cơ sở vật chất để lắp đặt TTB và khả năng sử dụng TTB. • Các loại trang thiết bị đầu tư cần phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, của TYT xã, phù hợp với năng lực của CBYT, đảm bảo KCB hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân. • Cung cấp túi y tế YTTB cho đội ngũ NVYTTB và túi đẻ sạch cho đội ngũ cô đỡ thôn bản ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo, biên giới.
5. Đổi mới cơ chế tài chính • Nhà nước chịu trách nhiệm đảm bảo nguồn kinh phí để đầu tư và chi thường xuyên cho YTCS. • Đẩy nhanh tiến trình phát triển BHYT toàn dân, mở rộng nhanh diện bao phủ BHYT; mở rộng KCB BHYT ở tuyến cơ sở. • Đổi mới phương thức chi trả DVYT, chuyển đổi từ phương thức thu phí theo dịch vụ sang khoán định suất và DRG. • Áp dụng các cơ chế tài chính phù hợp để khuyến khích người dân sử dụng DVYT tuyến cơ sở, tránh lạm dụng DVYT. • Tiếp tục hỗ trợ CSSK cho người nghèo, hộ cận nghèo, đồng bào DTTS và các đối tượng chính sách xã hội • Tăng cường huy động nguồn lực quốc tế (ODA, NGO), khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho YTCS.
6. Nâng cao hiệu quả truyền thông, GDSK • Tăng cường công tác truyền thông, đổi mới nội dung, phương pháp TTGDSK; tạo sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức của toàn bộ hệ thống chính trị đối với YTCS,. • Tăng cường truyền thông để nâng cao nhận thức của mỗi người, mỗi gia đình về hành vi phòng bệnh, bảo vệ và NCSK, đồng thời nâng cao nhận thức của nhân dân về quyền được chăm sóc sức khỏe. • Nâng cao năng lực truyền thông giáo dục sức khoẻ các tuyến. Tập huấn, bồi dưỡng về kiến thức và kỹ năng truyền thông GDSK cho các truyền thông viên, cán bộ y tế xã và y tế thôn bản. • Các trạm y tế xã có phòng truyền thông GDSK-Tư vấn lồng ghép, có đủ tài liệu và trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu hoạt động.
Nhu cầu và cơ chế đầu tư • Về nguồn vốn • Hoạt động đầu tư xây dựng CSVC, cung cấp TTB và dụng cụ y tế, đào tạo, nâng cao năng lực: Sử dụng nguồn vốn từ NSNN • Hoạt động truyền thông, kiểm tra, giám sát; kiện toàn mô hình, hoàn thiện cơ chế quản lý và chế độ chính sách: Sử dụng nguồn kinh phí từ CTMTQG, các dự án viện trợ và các nguồn vốn hợp pháp khác. • Cơ chế hỗ trợ • NSNNTW dự kiến 2 mức độ hỗ trợ: 50% đối với các tỉnh/thành phố có điều tiết về NSTW dưới 50%, 100% đối với các địa phương điều kiện khó khăn. • Kinh phí hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn và cung cấp túi y tế thôn, bản được cân đối bằng nguồn NS hàng năm của địa phương. • Nguồn ngân sách huy động từ các nguồn vốn hợp pháp khác, bao gồm các Dự án vốn vay, viện trợ không hoàn lại, hỗ trợ từ các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước sẽ được áp dụng theo quy định của văn kiện Dự án hoặc tài liệu Hiệp định ký kết.
Tổ chức thực hiện • ĐảngđoànQuốchội. • Ban CánsựđảngChínhphủ. • MặttrậnTổquốcViệt Nam vàcáctổchứcthànhviên. • Ban TuyêngiáoTrungương. • Cáccấpuỷđảng, BCS đảngvàđảngđoàncácbộ, ngành, đoànthể: • Bộ Y tế • Bộ Kế hoạch và Đầu tư • Bộ Tài chính • Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch • Bộ Thông tin Truyền thông • Bộ Giáo dục và Đào tạo • Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn • Ủy ban dân tộc • UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương • Ban CSSKnhândâncáccấp