160 likes | 297 Views
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ “ CHUYÊN ĐỀ BÀN TAY NẶN BỘT”. HÓA HỌC 8. Trường THCS Phú Thượng Tổ: Sinh – Hóa – Lý – Công Nghệ GV: Trương Thị Thu Minh. ?. Nêu tính chất vật lý của nước. Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
E N D
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ “CHUYÊN ĐỀ BÀN TAY NẶN BỘT” HÓA HỌC 8 Trường THCS Phú Thượng Tổ: Sinh – Hóa – Lý – Công Nghệ GV: Trương Thị Thu Minh
? Nêu tính chất vật lý của nước. • Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. • Nước có nhiệt độ sôi 100 C, hoá rắn ở 0 C có khối lượng riêng là 1g/ml. • Nước có thể hoà tan được nhiều chất khác nhau như chất rắn, chất lỏng và chất khí. o o
Em hãy nghĩ cách làm sạch vết bẩn đường,dầu ăn dính trên áo của mình?Em sẽ dùng chất gì? Và tại sao em lại dùng chất đó?
Em hãy đề xuất thí nghiệm để khẳng định suy đoán của mình ? Hãy nêu mục đích của mỗi thí nghiệm?Em cần những hóa chất và dụng cụ gì cho những thí nghiệm của em?
Hòa tan dung dịch Hóa học Nước đường Nước muối
DUNG DỊCH CHÖÔNG VI: Baøi 40: DUNG DỊCH Bài Tập trắc nghiệm I. Dung môi-chất tan -dung dịch: Dựa vào thí nghiệm 2 chọn câu đúng: 1. Thí nghiệm 1: A. Xăng là là dung môi của dầu ăn Xăng không là dung môi của dầu ăn Nước không là dung môi của dầu ăn Nước là dung môi của dầu ăn 2. Thí nghiệm 2: • Xăng là dung môi Dầu ăn là chất tan B. C. D.
DUNG DỊCH DUNG DỊCH CHẤT TAN DUNG MÔI CHÖÔNG VI: Baøi 40: DUNG DỊCH I. Dung môi-chất tan -dung dịch: 1. Thí nghiệm 1: Thế nào là dung môi , chất tan, dung dịch? 2. Thí nghiệm 2: 3. Kết luận : - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
Các em đã cho bao nhiêu muỗng đường vào cốc nước? Các em đã thấy gì? Theo các em đường có tan vô hạn trong nước không hay nó chỉ hòa tan ở một giới hạn nào đó thôi?
Các em hãy đề xuất thí nghiệm để chứng minh cho suy đoán của mình? Hãy nêu mục đích của thí nghiệm , hóa chất và dụng cụ các em cần?
DUNG DỊCH CHÖÔNG VI: Baøi 40: DUNG DỊCH I. Dung môi-chất tan -dung dịch: • Ở một nhiệt độ xác định • Dung dịch chưa bảo hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan • Dung dịch bảo hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Kết luận : II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa: 1. Thí nghiệm : 2. Kết luận :
DUNG DỊCH CHÖÔNG VI: DUNG DỊCH Baøi 40: I. Dung môi-chất tan -dung dịch: THẢO LUẬN NHÓM • Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau (Bài 3/138-sgk): • Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bảo hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở nhiệt độ phòng) • Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bảo hòa thành một dung dịch bão hòa (ở nhiệt độ phòng) 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Kết luận : II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa: 1. Thí nghiệm : 2. Kết luận : Cho thêm nước Cho thêm NaCl hoặc cô cạn dung dịch
Đề xuất thí nghiệm chứng minh cho suy đoán của mình? Nêu mục đích của mỗi thí nghiệm , hóa chất , dụng cụ ? Theo em , dùng những biện pháp nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ? *Các nhóm hãy thảo luận tổng hợp ý kiến cá nhân vào bảng phụ
DUNG DỊCH CHÖÔNG VI: Baøi 40: DUNG DỊCH I. Dung môi-chất tan -dung dịch: Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nước nhanh hơn ta thực hiện những biện pháp nào? 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Kết luận : II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa: 1. Thí nghiệm : 2. Kết luận : III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn: 1. Khuấy dung dịch 2. Đun nóng dung dịch 3. Nghiền nhỏ chất rắn
DUNG DỊCH CHÖÔNG VI: BÀI 40: DUNG DỊCH Caâu hoûi,bài tập củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất *Dung dịch là hỗn hợp: A. Của chất rắn trong chất lỏng B. Của chất khí trong chất lỏng C. Đồng nhất của chất lỏng và dung môi D D. Đồng nhất của dung môi và chất tan
DUNG DỊCH CHÖÔNG VI: Baøi 40: DUNG DỊCH Caâu hoûi,bài tập củng cố: Hãy cho biết trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào tạo thành dung dịch?Giải thích? Chỉ rõ chất tan, dung môi? a. Cho canxioxit( CaO) vào nước. b.Cho axit axetic vào nước c. Cho khí amoniac vào nước d. Cho đá vôi vào nước g. Cho dầu ăn vào dầu hoả ĐÁP ÁN Trường hợp tạo thành dung dịch là câu a,b,c.g Chất tan là những chất sau: Canxihiđroxit, axit axetic, khí amoniac.dầu ăn,. Dung môi là những chất sau: nước, dầu hỏa
Híng dÉn vÒ nhµ • @ Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc naøy : • Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138. • @ Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc sau : • Chuẩn bị Bài 41: Độ tan của một chất trong nước • + Theá naøo laø chaát tan, chaát khoâng tan ? • + Ñoä tan laø gì ?Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán ñoä tan ?