300 likes | 999 Views
Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.3 Chính sách thương mại quốc tế. Chính sách thương mại quốc tế Khái niệm, nội dung, nhiệm vụ Các công cụ chủ yếu Hai xu hướng cơ bản chi phối chính sách TMQT của các quốc gia: Xu hướng tự do hóa thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch
E N D
Chuyên đề 1:Thương mại quốc tế1.3 Chính sách thương mại quốc tế • Chính sách thương mại quốc tế • Khái niệm, nội dung, nhiệm vụ • Các công cụ chủ yếu • Hai xu hướng cơ bản chi phối chính sách TMQT của các quốc gia: Xu hướng tự do hóa thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch • Tình hình quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi mới (Thảo luận/Tự đọc) DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế 1.3.1 Khái niệm, nội dung, nhiệm vụ • Khái niệm: Là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và các công cụ, biện pháp do Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động TMQT của QG trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu phát triển KT-XH đã đề ra của QG đó. DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế(Khái niệm, nội dung, nhiệm vụ) • Nội dung: • Chính sách mặt hàng: là quy định của NN về khuyến khích hay hạn chế hoặc cấm XNK mặt hàng nào đó trong một khoảng thời gian nhất định • Chính sách thị trường: bao gồm việc định hướng và biện pháp mở rộng thị trường • Chính sách hỗ trợ: chính sách ĐT, chính sách thuế, chính sách giá cả, chính sách tỷ giá, v.v. DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế(Khái niệm, nội dung, nhiệm vụ) • Nhiệm vụ: • Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong nước xâm nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài • Bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong nước phát triển hoạt động SXKD. DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế 1.3.2 Các công cụ, biện pháp chủ yếu 1.3.2.1Các công cụ, biện pháp quản lý a. Thuế quan: Khái niệm: Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa XK hay NK qua biên giới quốc gia Phân loại thuế quan: - Theo đối tượng áp dụng: Thuế quan XK và thuế quan NK - Theo cách tính thuế: Thuế quan trị giá và thuế quan đặc định - Theo tính chất áp dụng: Thuế quan thông thường và thuế quan ưu đãi DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế(Các công cụ, biện pháp chủ yếu) Tác động của thuế quan NK(trường hợp nước nhỏ) P D S Pt a b c d P0 Pw Q 0 Q1 Q2 Q3 Q4 Hình 1.1. Tác động của thuế quan: trường hợp nước nhỏ DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế(Các công cụ, biện pháp chủ yếu) • Khi chính phủ đánh thuế NK = t% - Potăng lên đến Pt; Pt = Po (1+t%) - Sản xuất: sản lượng sản xuất tăng lên (Q1Q2); Thặng dư của người sản xuất tăng lên: dt hình a - Tiêu dùng: lượng tiêu dùng giảm (Q3 Q4); Mức giảm thặng dư của người tiêu dùng: dt hình (a+b+c+d) - Thu nhập của chỉnh phủ từ thuế NK: diện tích hình c - Thiệt hại ròng đối với xã hội: diện tích hình (b+d) Kết luận ??? DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế(Các công cụ, biện pháp chủ yếu) b. Hạn ngạch (quota): • K/n: Là các quy định về số lượng hoặc giá trị tối đa của một mặt hàng hoặc nhóm hàng được phép XK hoặc NK đối với một thị trường hoặc khu vực thị trường cụ thể trong 1 năm. • Hạn ngạch nhập khẩu khác với thuế nhập khẩu ở chỗ là hạn chế trực tiếp lượng hàng hóa x- NK, gián tiếp tác động đến giá HH DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế(Các công cụ, biện pháp chủ yếu) c. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật (Rào cản kỹ thuật trong TMQT) • Khái niệm: là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an toàn lao động, bao bì đóng gói, ký mã hiệu, dãn nhãn, bảo vệ môi trường sinh thái,v.v. • Mục đích: • Đảm bảo an toàn quốc gia, phòng ngừa hành vi gian lận, bảo vệ người TD và bảo vệ môi trường; • Trong một số trường hợp nhằm bảo hộ SX trong nước. DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế(Các công cụ, biện pháp chủ yếu) c. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật (Rào cản kỹ thuật trong TMQT)– Tiếp • Nội dung: • Quy định về sức khỏe và an toàn – Hệ thống HACCP; • Quy định về bảo vệ môi trường – Tiêu chuẩn ISO 14000, dán mác sinh thái (C/E); • Quy định về trách nhiệm XH - Tiêu chuẩn SA 8000; • Quy định về quản lý chất lượng - Tiêu chuẩn ISO 9000. DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế(Các công cụ, biện pháp chủ yếu) d. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện(voluntary export restraint): Là biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó một quốc gia NK yêu cầu quốc gia XK phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện”, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết. DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế(Các công cụ, biện pháp chủ yếu) • Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Trade Related Investment Measures “TRIMS”) Yêu cầu các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng đầu vào trong nước hoặc xuất khẩu sản phẩm cuối cùng. • Các biện pháp khác: dán tem, giấy phép nhập khẩu, yêu cầu công ty đặt cọc hàng nhập khẩu, quy tắc xuất xứ, … Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (Kiểm soát ngoại hối,tự vệ, trợ cấp, các biện pháp đối kháng, biện pháp chống bán phá giá, …) DTHA - BDSDH
1.3 Chính sách thương mại quốc tế(Các công cụ, biện pháp chủ yếu) 1.3.2.2 Các biện pháp hỗ trợ XK a. Hđ xúc tiến TM: • Cung cấp thông tin thị trường; • Hỗ trợ nghiên cứu thị trường; quảng bá, giới thiệu sản phẩm; tìm kiếm đối tác; hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế; đào tạo nguồn nhân lực; tư vấn KD, XD và phát triển thương hiệu; … b. Hđ tín dụng TM DTHA - BDSDH
1.3.3 Hai xu hướng cơ bản chi phối chính sách TMQT của các quốc gia a. Xu hướng tự do hóa thương mại • Nội dung:Nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để từng bước giảm thiểu những trở ngại trong hàng rào TQ và phi TQ trong QHTMQT. • Nguyên nhân: • Quá trình quốc tế hoá đời sống KTTG ngày càng gia tăng; • Hầu hết các QG chuyển sang mô hình KT thị trường mở cửa; • Tự do hoá thương mại đều đưa lại lợi ích cho mỗi QG. DTHA - BDSDH
1.3.3. Hai xu hướng cơ bản chi phối chính sách TMQT của các quốc gia a. Xu hướng tự do hóa thương mại (Tiếp) • Mục đích: • Xét trên bình diện QT: Nâng cao chất lượng HH, tiết kiệm chi phí SX và nâng cao hiệu quả khai thác nguồn lực phát triển. • Xét trên bình diện QG: Phát huy lợi thế so sánh, mở rộng thị trường thúc đẩy XK, nâng cao uy tín của quốc gia trên trưòng quốc tế, … DTHA - BDSDH
1.3.3 Hai xu hướng cơ bản chi phối chính sách TMQT của các quốc gia a. Xu hướng tự do hóa thương mại (tiếp) • Biện pháp: • Ký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương • Tham gia vào WTO và khu vực mậu dịch tự do • Chủ động xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan và phi thuế quan • Điều chỉnh các chính sách hỗ trợ như chính sách về đầu tư, TGHĐ, tín dụng .v.v… • Hình thành các thể chế thương mại phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế. DTHA - BDSDH
1.3.3 Hai xu hướng cơ bản chi phối chính sách TMQT của các quốc gia b. Xu hướng bảo hộ mậu dịch • Nội dung: Là việc Nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế bớt các nguồn hàng xuất nhập khẩu từ thị trường thế giới vào thị trường trong nước. • Nguyên nhân: • Do sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia về trình độ kinh tế và sự khác biệt trong điều kiện tái sản xuất • Do sự chênh lệch về khả năng cạnh tranh giữa các công ty trong nước với các công ty nước ngoài • Mang tính lịch sử, chính trị, xã hội (ví dụ Việt Nam trước đổi mới). DTHA - BDSDH
1.3.3 Hai xu hướng cơ bản chi phối chính sách TMQT của các quốc gia b. Xu hướng bảo hộ mậu dịch - tiếp • Mục đích: • Bảo vệ thị trường trong nước trước sự thâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các luồng hàng hoá từ bên ngoài • Giúp các doanh nghiệp trong nước có thể tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh, hoặc vì lý do trả đũa các quốc gia khác. DTHA - BDSDH
1.3.3 Hai xu hướng cơ bản chi phối chính sách TMQT của các quốc gia b. Xu hướng bảo hộ mậu dịch- Tiếp • Biện pháp: • Áp dụng công cụ thuế quan bao gồm biểu thuế xuất nhập khẩu • Áp dụng công cụ hành chính bao gồm qui định về hạn ngạch xuất nhập khẩu, quy định về giấy phép, biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện v.v… • Áp dụng các đòn bẩy kinh tế bao gồm các biện pháp về hỗ trợ đầu tư, cấp tín dụng ưu đãi, trợ giá, ký quỹ nhập khẩu, quản lý ngoại hối và tỷ giá hối đoái. • Áp dụng các biện pháp kỹ thuật bao gồm các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, bao bì, mẫu mã, vệ sinh, bảo vệ môi trường và sinh thái. DTHA - BDSDH
1.3.3 Hai xu hướng cơ bản chi phối chính sách TMQT của các quốc gia c. Mối quan hệ giữa hai xu hướng • Đặc điểm chung: Hai xu hướng này có tác động mạnh mẽ đến chính sách TMQT của mỗi quốc gia qua từng thời kỳ. • Về mặt nguyên tắc: thì hai xu hướng này đối nghịch nhau và gây ra những tác động ngược chiều nhau đển hoạt động TMQT, nhưng chúng không bài trừ nhau • Trong thực tế: hai xu hướng này song song tồn tại và được sử dụng một cách kết hợp. DTHA - BDSDH
1.3.3. Hai xu hướng cơ bản chi phối chính sách TMQT của các quốc gia c. Mối quan hệ giữa hai xu hướng - Tiếp • Về mặt lịch sử: chưa khi nào có tự do hoá thương mại hoàn toàn và bảo hộ mậu dịch quá dày đặc đến mức làm tê liệt các hoạt động TMQT. • Về mặt logic: Tự do hóa TM là một quá trình đi từ thấp đến cao, từ cục bộ đến toàn thể. Tự do hóa TM và Bảo hộ mậu dịch làm tiền đề cho nhau và kết hợp với nhau. DTHA - BDSDH