160 likes | 394 Views
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG. Tiết 25: Đọc văn. TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY. A.TAM ĐẠI CON GÀ. I. Tiểu dẫn 1.Khái niệm truyện cười: ( SGK.T18) 2.Phân loại: -Truyện cười khôi hài. - Truyện cười trào phúng. 1. Tình huống khó xử của nhân vật thầy đồ. II. Đọc hiểu.
E N D
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Tiết 25: Đọc văn TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
A.TAM ĐẠI CON GÀ I. Tiểu dẫn 1.Khái niệm truyện cười: ( SGK.T18) 2.Phân loại: -Truyện cười khôi hài. - Truyện cười trào phúng.
1. Tình huống khó xử của nhân vật thầy đồ II. Đọc hiểu Bảo học trò đọc khẽ (thận trọng, lo lắng) -Tình huống 1: gặp chữ “kê”, thầy không đọc được, trò hỏi gấp Xin đài âm dương (thận trọng, mê tín) + Bảo học trò đọc to (đăc chí) - thầy quá dốt, lại đi làm thầy thiên hạ.=> - dốt nhưng lại tự cho là giỏi
Thầy nghĩ: mình đã dốt thổ công nhà nó cũng dốt nữa → nhận thức được sự dốt nát của mình. -Tình huống 2: bố của học trò hỏi thầy Thầy giải thích → dấu dốt Mâu thuẫn: dốt ><dấu dốt. Càng ra sức che đậy thì bản chất dốt nát lại càng bị lộ
2.Nguyên nhân gây cười. - Nghề dạy học - Chữ “Kê” đọc là “ Dủ dỉ là con dù dì”. - Hỏi thổ công - Bị hỏi vặn còn chống chế: “tam đại con gà”. ><dốt nhưng ngoan cố giấu dốt. -->Mê tín
TAM THIÊN TỰ TƯỚC KÊ
3. Ý nghĩa tiếng cười: • Chế giễu những kẻ dốt nát nhưng lại cho mình là giỏi. • Nhắc nhở, cảnh tỉnh những con người đang mang căn bệnh ấy trong đời sống hiện đại. 4. Nghệ thuật: - Nghệ thuật tự bộc lộ Tạo mâu thuẫn. - Tạo tình huống. - Giải quyết bất ngờ, hợp lí
B.NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I.Tiểu dẫn 1.Thể loại: Truyện cười trào phúng. 2.Nội dung: Phê phán thói tham nhũng, hối lộ.
II. Đọc hiểu 1. Trước khi xử kiện - Lí trưởng: nổi tiếng sử kiện giỏi. - Cải: lót trước 5 đồng. - Ngô: biện chè lá 10 đồng. -->Thầy lí nhận tiền của cả hai người. Cải và Ngô với suy nghĩ và hành động tiêu cực đã tiếp tay cho quan lại ăn hối lộ
2. Khi xử kiện - Thầy không điều tra, vội kết án. - Cải ngạc nhiên, vội tìm cách kêu xin quan xét lại. - Ngô im lặng vì đã thắng kiện - Lẽ phải của Cải:5 ngón tay (5 đồng) - Lẽ phải của Ngô:10 ngón tay xoè (10 đồng). -> lẽ phải không xuất phát từ công lí mà từ tiền, từ hối lộ. → Cải và Ngô vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm. ↔ 1 lẽ phải 5 đồng, 2 lẽ phải 10 đồng -> Cải thua là đương nhiên => Lẽ phải = tiền
3.Ý nghĩa của truyện: -Phê phán thói hư tật xấu của con người. -Phản ánh sức mạnh của đồng tiền chi phối xã hội. 4.Nghệ thuật: - Tình huống bất ngờ. - Nghệ thuật chơi chữ độc đáo
kết thúc! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!