380 likes | 1.11k Views
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC. MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10. TIẾT 12 – BÀI 11. KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT. GVTG: HUỲNH THỊ THÚY PHƯỢNG. NỘI DUNG. I. KHÍ QUYỂN. Cấu trúc của khí quyển. 2. Các khối khí. 3. Frông. II. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT.
E N D
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 TIẾT 12 – BÀI 11 KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT GVTG: HUỲNH THỊ THÚY PHƯỢNG
NỘI DUNG I. KHÍ QUYỂN • Cấu trúc của khí quyển 2. Các khối khí 3. Frông II. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Bứcxạvànhiệtđộkhôngkhí 2. PhânbốnhiệtđộkhôngkhítrênTráiĐất a. Phân bố theo vĩ độ địa lý b. Phân bố theo lục địa và đại dương c. Phân bố theo địa hình
I. KHÍ QUYỂN ? Cho biết khí quyển là gì? Khí quyển bao gồm các thành phần nào?
I. KHÍ QUYỂN 1. Cấu trúc của khí quyển Hình 11.1. Các tầng của khí quyển
MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Khí thải Hiệu ứng nhà kính
MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Lỗ thủng tầng ôdôn
2. Các khối khí ? Quan sát hình bên dưới cho biết ở tầng đối lưu có những khối khí nào? Đặc tính của chúng ra sao?
A FA P FP T E T FP P FA A
3. Frông: 3. Frông : ? Quan sát hình bên dưới cho biết front là gì, có mấy loại front?
A FA P T FP E T FP P FA A
Nơi front và dải hội tụ nhiệt đới đi qua có sự nhiễu loạn không khí (mưa nhiều)
II. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT : 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí : - Dựa vào hình 11.2, hãy cho biết bức xạ mặt trời tới tráiđất được phân bố như thế nào ?
900 NGÀY 21 / 3 Xuân phân 660 00 góc nhập xạ C 230 VC 660 230 CT 660 900 230 900 XĐ 00 00 21 / 3
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất (Thảo luận nhóm: 5’) Nhóm 1: Phân bố theo vĩ độ địa lý : • Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11 trang 41 SGK, hãy nhận xét và giải thích : • + Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ. • + Sự thay đổi biên độ nhiệt trung bình năm theo vĩ độ.
*Nhóm 2: Phân bố theo lục địa và đại dương • Quansáthình 11.3 trang 42SGK, hãynhậnxétvàgiảithíchsựthayđổicủabiênđộnhiệtđộ ở cácđịađiểmnằmtrênkhoảngvĩtuyến 52oB. *Nhóm 3: Phân bố theo địa hình : • Quan sát hình 11.4 trang 43 SGK, hãy phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của sườn núi với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được.
Nhóm 4: Dựavàonội dung phânbốnhiệtđộtheođộcaovàquansát hìnhvẽ dướiđây, hãytínhđộcaochênhlệchgiữađiểm B so vớiđiểm A. Giảithích B A
a: Phân bố theo vĩ độ địa lý - Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực. • Vĩ độ càng cao, biên độ nhiệt càng lớn. • Nguyên nhân : • Do sự thay đổi góc nhập xạ (càng về cực, càng nhỏ). • Tại vĩ độ cao, góc nhập xạ thay đổi theo mùa lớn (trục trái đất nghiêng 66o33’).
900 NGÀY 21 / 3 Xuân phân 660 00 góc nhập xạ C 230 VC 660 230 CT 660 900 230 900 XĐ 00 00 21 / 3
b: Phân bố theo lục địa và đại dương - Biên độ nhiệt của đại dương nhỏ hơn biên độ nhiệt của lục địa vì: Nước hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt chậm hơn đất • Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ đông và bờ tây lục địa do ảnh hưởng của dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
c: Phân bố theo địa hình : • Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, độ dốc và hướng phơi của địa hình.
Độcaochênhlệchgiữa B và A = 1000m .A: 250C = 0m ; nhiệtđộgiảmtheotiêuchuẩncủakhôngkhíẩm-trungbìnhcứlêncao 100mthìgiảm 0,60C; do điểm B cónhiệtđộlà 190C nênđiểm B cóđộcaochênhvớiđiểm A là 1000m . B 1000m A 0m
ĐÁNH GIÁ Câu 1: Khí chiếm tỉ lệ cao nhất trong thành phần của không khí: • Khí nitơ b. Khí oxi c. Hơi nước • d. Các khí khác
Câu 2: Các khối khí hình thành từ: • Tầng đối lưu b. Tầng bình lưu c. Tầng giữa d. Tầng nhiệt
Câu 3: Sự phân chia các khối khí căn cứ vào: • Hướng di chuyển của các khối khí b. Phạm vi ảnh hưởng của các khối khí c. Vị trí hình thành (vĩ độ, bề mặt tiếp xúc là lục địa hay đại dương) d. Hai câu a và b đúng
Câu 4: Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về hai cực là do: a. Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục b. Góc nhập xạ ở xích đạo lớn và giảm dần về cực c. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và trục nghiêng không đổi d. Xích đạo nhiều biển, càng xa xích đạo diện tích lục địa càng tăng
Câu 5: Biên độ nhiệt của đại dương nhỏ hơn biên độ nhiệt của lục địa vì: a. Nước hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn đất b. Nước hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt chậm hơn đất c. Đại dương phân hóa bức xạ Mặt Trời hơn lục địa d. Đại dương phân hóa bức xạ Mặt Trời ít hơn lục địa