280 likes | 533 Views
Hội thảo “Giới và việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam” Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6 – 7/9/2010.
E N D
Hội thảo “Giới và việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam” Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6 – 7/9/2010 Luật bình đẳng giới, Công ước CEDAW và những vấn đề đặt ra đối với việc bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ tại Việt Nam PGS. TS Lê Ngọc Hùng Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Mobile: 0904 110197 Email: hungocle@fpt.vn hungxhh@gmail.com
CEDAW: “Công ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ”(Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women). • CEDAW = Lời mở đầu + 30 điều khoản, Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 18/12/1979 và có hiệu lực ngày 03/9/1981. • CEDAW gồm các nguyên tắc về nghĩa vụ của các quốc gia. Điều này có nghĩa là phụ nữ không còn phụ thuộc vào “lòng tốt” và “xin-cho” nhà nước mà, nhà nước phải có nghĩa vụ đối với phụ nữ trong việc thực hiện các quyền của phụ nữ. • Việt Nam đã phê chuẩn Công ước CEDAW vào ngày 17 tháng 2 năm 1982 và trở thành quốc gia thành viên của Công ước này.
CEDAW • Lời nói đầu: cơ sở pháp lý, tính bức thiết của việc ban hành và ý nghĩa của CEDAW • Phần 1 (điều 1 -6): khái niệm phân biệt đối xử và cam kết quốc gia • Phần 2 (điều 7 - 9): bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị • Phần 3 (điều 10 - 14): bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội • Phần 4 (điều 15 – 16): bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình • Phần 5 (điều 17 – 30): thi hành và hiệu lực của CEDAW
Luật Bình đẳng giới và MDGs Luật BĐG quy định các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới và các hành vi bị nghiêm cấm Điều 6. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới 1. Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. 2. Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới. 3. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới. 4. Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới. 5. Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật. 6. Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân. Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm 1. Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới. 2. Phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức. 3. Bạo lực trên cơ sở giới.
Luật Bình đẳng giớiTạo khung khổ pháp luật để thực hiện bình đẳng giới trong MDGs • Điều 21. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật • Điều 22.Thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới
Mục tiêu thứ nhất (G1): Xoá bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói. VNG1: Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo • Luật BĐG: • Điều 12. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế • Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động. • Điều 13. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động Bảng 2. Tỷ lệ hộ nghèo theo các vùng của Việt Nam từ 2004-2009 (%) Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, 2010
G2: Đạt phổ cập giáo dục tiểu họcVNG2: Phổ cập giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục CEDAW: Quyền được giáo dục (Điều 10, 14): Luật BĐG: Điều 14. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo 1. Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng. Bảng. Tỷ lệ đi học chung của nam và nữ chia theo cấp học
Bảng. Tỉ lệ trẻ em nghèo chi tiêu và nghèo đa chiều chia theo nam, nữ. 2008
(G3): Tăng cường bình đẳng nam nữ và nâng cao vị thế cho phụ nữ,VNG3: Đảm bảo bình đẳng giới và nâng cao vị thế, năng lực cho phụ nữ • CEDAW: Quyền được tham gia bầu cử, ứng cử và tham gia những chức vụ trong bộ máy nhà nước (Điều 7): • Luật BĐG: • Điều 6. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới • Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. • 2. Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới. • Điều 11. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị • Điều 12. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế • Điều 13. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động • Điều 14. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo • Điều 15.Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ • Điều 16. Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao • Điều 17. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế
CEDAW: Điều 11, 14: Quyền được hưởng các cơ hội làm việc như nhau cũng như những phúc lợi xã hội vàQuyền được thù lao như nhau trên cơ sở thành quả làm việc
Bảng. Dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua, chia theo nam nữ. Năm 2002 - 2008
(G4): Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ emVNG4: Giảm tỷ lệ tử vong và suy dinh dưỡng ở trẻ em và tỷ lệ sinh CEDAW: (Điều 11, 12, 14)Quyền được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe đầy đủ, bao gồm cả dịch vụ kế hoạch hóa gia đình (Điều 16) Quyền được quyết định số con và khoảng cách giữa các con. Quyền được chia sẻ nghĩa vụ làm cha mẹ Bảng. TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI THEO CÁC MỨC ĐỘ - 2009
Bảng. Tỉ lệ trẻ em nghèo chia theo từng lĩnh vực và nam, nữ, năm 2008
(G5): Tăng cường sức khoẻ bà mẹVNG5: Tăng cường sức khoẻ bà mẹ CEDAW: (Điều 6): Quyền được bảo vệ trước mọi hình thức bạo lực về thể chất, tình dục, cảm xúc, tinh thần và kinh tế Luật BĐG: Điều 6. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới 4. Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới. Luật BĐG: Điều 7. Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới 2. Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ công việc gia đình.
Tình hình sức khoẻ của phụ nữ và nam giới năm 2008 Bảng. Tỉ lệ người mắc bệnh, chấn thương chi theo giới tính năm 2008
Tình hình sức khoẻ của phụ nữ và nam giới năm 2008 Bảng. Tỉ lệ người có khám chữa bệnh trong 12 tháng chia theo giới tính năm 2008
(G6): Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác VNG6: Giảm tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS và thanh toán các bệnh chủ yếu khác Luật BĐG Điều 17. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế 2. Nam, nữ bình đẳng trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Mỗi năm Việt Nam có khoảng 6,000 phụ nữ mang thai bị nhiễm HIV. Phụ nữ chiếm gần một phần ba trong tổng số những người bị nhiễm HIV/AIDS được phát hiện Mục tiêu: 100 phụ nữ mang thai bị nhiễm HIV/AIDS được quản lý, tư vấn, chăm sóc điều trị và dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con
G7: Đảm bảo bền vững về môi trường: VNG7: Mục tiêu 7 được cụ thể hoá thành các tiêu chuẩn/chỉ báo sau đây • I17: Tăng diện tích che phủ của rừng từ 33% năm 1999 lên tới 43% vào năm 2010. • I18: Đảm bảo cho 60% dân cư nông thôn và 80% dân cư thành thị được tiếp cận với nước sạch vào năm 2005 và 85% dân cư nông thôn được tiếp cận vào năm 2010. • I19: Đảm bảo không còn những khu nhà ổ chuột hay nhà tạm ở tất cả các thị trấn và thành phố vào năm 2010. • I20: Đảm bảo xử lý toàn bộ nước thải ở các thị trấn và thành phố vào năm 2010 • I21: Đảm bảo thu gom và xử lý an toàn toàn bộ rác thải ở các thị trấn và thành phố vào năm 2010. • I22: Mức ô nhiễm không khí và nước được giới hạn trong phạm vi tiêu chuẩn quốc gia vào năm 2005. Trên thực tế thì sao?
(G8): Tăng cường các quan hệ đối tác toàn cầu vì mục tiêu phát triển, CEDAW: Quyền được nhập, thay đổi hay giữ nguyên quốc tịch (Điều 9): các nước phải đặc biệt đảm bảo là việc kết hôn với người nước ngoài, hay sự thay đổi quốc tịch của người chồng trong thời gian hôn nhân sẽ không mặc nhiên làm thay đổi quốc tịch của người vợ, biến người vợ thành người không có quốc tịch hay ép buộc người vợ phải lấy quốc tịch của người chồng; phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới trong vấn đề quốc tịch con cái. Việt Nam: Phụ nữ kết hôn với người nước ngoài Thực trạng và một số vấn đề nảy sinh
(G8): Tăng cường các quan hệ đối tác toàn cầu vì mục tiêu phát triển, CEDAW: Quyền được đại diện chính phủ của họ ở cấp quốc tế (Điều 8): có cơ hội đại diện cho chính phủ trên diễn đàn quốc tế và tham gia công việc của các tổ chức quốc tế. Ở Việt Nam: Phụ nữ tích cực và chủ động tham gia thị trường lao động thế giới, nhờ vậy tăng thu nhập và xoá đói, giảm nghèo, cải thiện cuộc sống gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên • Vấn đề giới trong việc lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài • Phụ nữ chiếm khoảng một phần ba tổng số người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (thuộc diện quản lý). • Vấn đề bất bình đẳng giới, lạm dụng lao động phụ nữ • Vấn đề mua bán phụ nữ và trẻ em: Hơn 70 -80%% số vụ mua bán người bị phát hiện là mua bán phụ nữ. Hơn 10% vụ mua bán trẻ em.
Tóm lại • CEDAW và luật Bình đẳng giới là cơ sở pháp lý vững chắc để thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ tại Việt Nam • Việt Nam đã đạt được nhiều các tiêu chuẩn, chỉ báo của MDGs • Tuy nhiên, xem xét kỹ sẽ thấy không ít vấn đề bất bình đẳng giới liên quan tới từng mục tiêu phát triển thiên kỷ.