110 likes | 332 Views
VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng. Thời Lý : 1010 – 1225 - Dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra Thăng Long ( Đại La cũ , nay là HN) - Xây dựng Văn Miếu (1070) và Quốc Tử Giám (1076) , tổ chức các khoa thi để chọn người hiền tài. Thời Trần : 1225 – 1400
E N D
VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng
ThờiLý: 1010 – 1225 - DờiđôtừHoaLư (NinhBình) raThăng Long (Đại La cũ, nay là HN) - XâydựngVănMiếu (1070) và QuốcTửGiám (1076), tổchứccác khoa thi để chọn người hiền tài. • ThờiTrần: 1225 – 1400 - 3 lầnchiếnthắngNguyênvào các năm 1258, 1285 và 1288. - Nhà Trần cho lập thêm Quốc Học Viện để giảng Tứ Thưvà Ngũ Kinh. Tại các lộ cũng mở trường học để dạy cho dân chúng.
Nhà Lý mở những khoa thi tam trường để lấy cử nhân, nhưng không có định kỳ. Năm 1232, vua Trần Thái Tông cho mở khoa thi Thái học sinh để lấy tiến sĩ theo định kỳ cứ 7 năm thì có một kỳ thi. Năm 1247, nhà vua lại cho đặt ra khảo thi tam khôi để lấy trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa.
ThiềnpháiTỳ Ni ĐaLưu Chi: TK VI • VôNgônThông: tk IX • ThảoĐường: tk XIII Kinhđiển y cứ: • KinhBátNhã: Không: khôngcótựtánh, tấtcảđều do nhânduyênhòahợptạothành, cáitạothànhchỉlàgiảdanh – vídụlõichuối. • KinhPháphoa: xiểndươnggiáolýnhấtthừa; xácnhậnduyênkhởivàtứđếlàgiáolýchủyếunhất; đềcaolýtưởngBồ-tát; tấtcảchúngsanhđềucóPhậttánh. • Kinh Kim Cang: vôtrụ, pháchấp…
Nguồnmạchchunglàtriếthọcchữ TÂM vàngàycàngđượcpháttriển (TNĐLC “TâmấnchưPhật, trònđồngtháihư”; VNT “Đốnngộtâmđịa, tứctâmtứcPhật”; ThảoĐường: thấytâmbằnggiảicôngán). ThiềnpháiThảoĐườngvớiđặctrưngtưtưởngvàthicatừtpTuyếtĐậungữlụccóảnhhưởngsâusắcđếnhaithiềnphái TNĐLC và VNT • TrúcLâm – YênTử: “TrongnúikhôngcóPhật, Phật ở trongtâm” – TrúcLâmQuốcsư “PhậtlàPhật, anhlàanh, anhkhôngcầnthànhPhật, Phậtkhôngcầnthànhanh” – TuệTrung
Sơ tổ Trúc Lâm (1258-1308) Nhị tổ Pháp Loa (1284-1330) Tam tổ Huyền Quang (1254-1334) → Ba tâm nguyện hoằng pháp khác nhau. Các thiền phái đều y cứ và nghĩa Không của Bát nhã nhưng dần về sau, tư tưởng SẮC-KHÔNG không còn mang tính chất triết học phổ quát mà nó mang ý nghĩa là SẮC THÂN, xác thân → giới thuyết lại một cách cụ thể để thấy vđề sống-chết không đáng lo âu, vướng bận… Chủ trương cư trần lạc đạo, “chính trong sanh tử mới nắm được sự không sanh tử”, hòa quang đồng trần
- Đói ăn khát uống - Chối bỏ xác thân thì không thể có giác ngộ. Đạo vốn không nhan sắc Ngày ngày mới mới khoe Ngoài đại thiên sa giới Nơi đâu chẳng phải nhà – Thường Chiếu “Nếu ở đâu cũng có thể giác ngộ được thì vai trò ngôi chùa không còn là nơi có thể tìm giác ngộ một cách dễ dàng” – Lê Mạnh Thát
→ NhữngnétcơbảncủathiềntôngViệt Nam thờiLýTrần: • Tuânthủnhữngtônchỉchung: pháchấp, đốnngộ, trựcchỉnhântâm • Thiềnđượcđưavàocuộcsống, phụcvụđấtnước, nhândânvàtudưỡngnhâncách con người. • Thiền dung hợpvớitínhtíchcựccủaNhoLão, vớiTịnhđộtông, Mậttôngvàcảtínngưỡngdângianbảnđịađểphùhợpthựctiễnđấtnướcvàmangtínhđạichúng.