1.44k likes | 5.09k Views
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS Logistics Informatic System-LIS. Mục tiêu. Nắm các kiến thức căn bản về hệ thống thông tin trong logistics: Khái niệm, các họat động cơ bản trong hệ thống thông tin và tầm quan trọng của hệ thống thông tin.
E N D
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS Logistics Informatic System-LIS
Mục tiêu Nắm các kiến thức căn bản về hệ thống thông tin trong logistics: Khái niệm, các họat động cơ bản trong hệ thống thông tin và tầm quan trọng của hệ thống thông tin. Hiểu các hệ thống thông tin đang được ứng dụng trong họat động logistics Biết cách xây dựng và hòan thiện hệ thống thông tin tại công ty mình sẽ làm việc
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS Khái niệm Chức năng của LIS Tầm quan trọng của LIS Dòng thông tin trong Logistics Giới thiệu hệ thống ERP/VMI/WMS Thiết kế LIS
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS (LIS) Theo luật Giao dịch điện tử của VN thì: LIS là hệ thống được tạo lập để gửi, nhận, lưu trữ, hiện thị hoặc thực hiện các xử lý khác đối với thông điệp dữ liệu Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS (LIS) Theo luật Giao dịch điện tử của VN thì Phương tiện điện tử là phương tiện họat động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số , từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự. Thiết kế hệ thống ERP
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS Khái niệm LIS đuợc hiểu là một cấu trúc tương ứng giữa con người, thiết bị, các phương pháp và qui trình nhằm cung ứng thông tin thích hợp cho các nhà quản trị logistics với mục tiêu lập kế hoạch, thực thi và kiểm sóat logistics hiệu quả. Thiết kế hệ thống ERP
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng của doanh nghiệp thông tin trong nội bộ từng tổ chức logistics, kỹ thuật, kế toán - tài chính, marketing, sản xuất …), thông tin trong từng bộ phận chức năng thông tin ở từng khâu trong dây chuyền cung ứng kho tàng, bến bãi, vận tải …) và sự kết nối thông tin giữa các tổ chức, bộ phận, công đoạn nêu trên. Thiết kế hệ thống ERP
Hệ thống thông tin Logistics Môi trường logistics - Hoạt động kinh doanh - Quản trị logistics - Hoạt động logistics Các chức năng quản trị logistics - Lập kế hoạch - Thực thi - Kiểm soát Hệ lập kế hoạch Hệ nghiên cứu và tình báo Hệ thực thi Hệ báo cáo và kết quả
CHỨC NĂNG HỆ THỐNG THÔNG TIN 4 1 2 3 Kiểm sóat Hoạch định và ra chiến lược Phân tích và ra quyết định Tác nghiệp
CHỨC NĂNG HỆ THỐNG THÔNG TIN Cụ thể:LIS đảm bảo các yêu cầu sau: Đầy đủ, sẵn sàng Linh họat Chính xác Chọn Lọc Selective Availability Accuracy Flexibility Kịp thời Dễ sử dụng Appropriate format Timeliness
DÒNG THÔNG TIN LOGISTICS TRONG DOANH NGHIỆP Kế hoạch chiến lược Kế hoạch nguồn lực Kế hoạch Logistics Kế hoạch Sản xuất Kế hoạch mua Quản trị dự trữ Quản lý đơn hàng Đáp ứng Đơn hàng Hoạt động phân phối Vận chuyển Mua hàng Liên kết của LIS ở hai mức độ Họach định và tác nghiệp
DÒNG THÔNG TIN LOGISTICS TRONG DOANH NGHIỆP Tác nghiệp liên quan tới những nghiệp vụ cơ bản thực hiện đơn hàng Vai trò của quản trị dự trữ là đảm bào rằng các dòng tác nghiệp được chỉ đạo thống nhất phù hợp với Các họat động của dòng phối hợp
DÒNG THÔNG TIN LOGISTICS TRONG DOANH NGHIỆP Mục tiêu marketing Kế họach chiến lược Dòng thông tin hoạch định-phối hợp Mục tiêu tài chính -quản lý đơn hàng -họat động phân phối …. Dòng thông tin nghiệp vụ
DÒNG THÔNG TIN LOGISTICS TRONG DOANH NGHIỆP Nhà cung cấp dv logistics Nhà sản xuất Khách hàng Sản xuất Trung tâm phân phối Tài chính Dịch vụ khách hàng Thương mại điên tử Nhà cung cấp N/Liệu Nhà cung cấp dịch vụ VC Đối tác Dòng thông tin nghiệp vụ mua và nhập hàng Mạng Internet liên kết các thành viên
Công cụ thông tin liên lạc trong Logistics Dòng thông tin theo kiểu truyền thống Dòng thông tin theo giao dịch điển tử
Internet EDI ( Electronic Data Interchange) Title "Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng" • Phức tạp • Chi phí cao • Yêu cầu cao về nhân lực • Giới hạn đối với giao dịch lớn XML-eXtensible Markup LanguageDI • Dễ cài đặt và ứng dụng • Chi phí không cao • Dễ duy trì bảo quản,có thể chuyển thành HTML • Linh hoạt
Trao đổi và đồng bộ hóa data giữa 2 nguồn thông tin Bộ giao dịch EDI Người bán lẻ UCSScode Nhà sản xuất VANs UCC128 VICScode Người bán sỉ Đồng bộ hóa dữ liệu
Đồng bộ hóa dữ liệu Mã sản phẩm điện tử(EPC) Nhận dạng sản phẩm Nhận dạng qua giọng nói Kết hợp với EPC
Ứng dụng của mã vạch và máy quét mã vạch trong Logistics Trong các tiệm bán lẻ Quản lý và theo dõi nguyên vật liệu
Ứng dụng thông tin liên lạc vệ tinh logictics Vệ tinh địa tĩnh Trụ sở chính Cửa hàng bán lẻ Đơn đặt hàng Tình trạng tồn kho Xác minh tín dụng Cập nhật địa điểm Hướng dẫn Thông báo giao hàng
Chuẩn bị đơn hàng và chuyển đi Chu trình qua các bước Đơn hàng được chấp nhận và nhập vào hệ thống (sổ, máy tính..) Giải quyết đơn hàng Chuẩn bị hàng hóa theo yêu cầu (SX, thu mua, phân lọai,đóng gói,dán nhãn..) Vận chuyển hàng hóa Chu trình đặt hàng –sự cần thiết phải quản lý LIS Bốc dỡ, giao nhận hh
Khách hàng đặt hàng Giao hàng cho khách hàng Vận chuyển hàng hoá Chuyển đơn đặt hàng Danh mục hàng hoá sẵn có Đơn đặt hàng Hoá đơn Hồ sơ danh mục hàng hoá Chuẩn bị xuất kho Nhận đơn hàng Thực hiện đơn đặt hàng Kiểm tra công nợ Kế hoạch sản xuất Kế hoạch chuyển hàng Sản xuất Chứng từ vận tải Đường đi của một đơn hàng TT trực tiếp TT gián tiếp
Dòng thông tin theo kiểu truyền thống Bưu điện Bộ phận nhận tin Hoá đơn Nhà cung cấp Điện thoại Yêu cầu mua hàng Đại diện thương mại Bộ phận nhận đơn hàng Bưu điện Người mua
Dòng thông tin theo kiểu giao dịch điện tử Giao dịch trực tiếp Hộp thư của người mua Hộp thư của nhà cung cấp Máy tính của người mua Máy tính của nhà cung cấp Giao dịch gián tiếp Mạng máy tính bên thứ ba Hộp thư nhà cung cấp Hộp thư người mua
A B C HỆ THỐNG THÔNG TIN Hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning – hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Hệ thống truyền thông Hệ thống thực thi D Hệ thống lập kế hoạch
Hệ thống ERP(Enterprise Resource Planning – hoạch định nguồn lực doanh nghiệp A Lộ trình ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp bao gồm 5 giai đoạn:
Hệ thống ERP(Enterprise Resource Planning – hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Giai đoạn Thứ nhất: Đầu tư cơ sở hạ tầng Giai đoạn Thứ hai: Giai đoạn sơ khai. Giai đoạn Thứ ba: Tác nghiệp riêng lẻ Giai đoạn Thứ tư: Triển khai chiến lược. Giai đoạn Thứ năm: Thương mại điện tử
Cơ sở hợp lý để triển khai ERP Customer relationship management
ERP mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp? Cung cấp cơ sở dữ liệu và khả năng giao dịch để bắt đầu, tìm kiếm, kiểm soát, và báo cáo yêu cầu của khách hàng và lệnh bổ sung hàng Sự ổn định trong thông tin, lợi thế nhờ qui mô, và sự tích hợp
Ba nhân tố căn bảntrong ERP 3 2 Sự thống nhất 1 Lợi thế nhờ quy mô Sự nhất quán
ứng dụng về nguồn nhân lực • Các ứng dụng chuỗi cung ứng • Các ứng dụng tài chính • Các ứng dụng về kinh doanh và dịch vụ Khách hàng Nhà cung ứng Text Text Text ứng dụng về lập báo cáo THIẾT KẾ HỆ THỐNG ERP
Hoạch định/phối hợp Triển khai và quản lý hàng tồn kho Hoạt động THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS
Yêu cầu về sản xuất Quản lý kinh doanh và hoạt động Hạn chế về năng lực Yêu cầu về logistic Hoạch định/ phối hợp Yêu cầu về mua sắm
1. 2. thỏa mãn yêu cầu khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp Hoạch định/phối hợp Yêu cầu • Lập kế hoạch sản xuất và bán hàng
Trì hoãn • Dự • đoán Hoạch định/phối hợp Nguồn lực sản xuất, kho bãi và vận tải Giải quyết • Sáp nhập hoặc liên minh Sự hạn chế về năng lực
Hoạch định/phối hợp • Gồmnguồnlựcvềnhàxưởng, trangthiếtbị, lựclượnglaođộngvàhàngtồnkho • Dựavào • - Dự báo • - Đơn đặthàng • - Khuyến mãi Những yêu cầu về Logistics
Hoạch định/phối hợp Tắc nghẽn, đình trệ Các yêu cầu sản xuất
Hoạch định/phối hợp Hạnchếnănglực Muasắm Yêu cầu logistic Yêucầusảnxuất Các yêu cầu mua sắm
Hoạch định/phối hợp Hạn chế về năng lực Quản lý kinh doanh và hoạt động Yêu cầu về logistic Yêu cầu về sản xuất Yêu cầu về mua sắm Hoạt động thiếu hiệu quả Độc lập Mâu thuẫn Trao đổi thông tin thường xuyên hơn, tạo ra một sự xem xét thống nhất hơn
Vận chuyển và giao hàng Xử lý đơn hàng Phân bổ đơn hàng Hoạt động phân phối Hoạt động Yêu cầu về mua sắm
Hoạt động • Xử lý đơn hàng - Tiếp nhận đơn đặt hàng: mail, điện thoại, fax, EDI và internet… - Cung cấp thông tin cho khách hàng
Hoạt động Phân bổ đơn đặt hàng
Hoạt động Lựa chọn đơn hàng Nhận sản phẩm Dự trữ Vận chuyển Các hoạt động của kho hàng
Hoạt động Người gửi hàng Người vận chuyển Người nhận • Hệ thống quản lí giao thông vận tải Thường bao gồm ba bên
Hoạt động Mua sắm Chuẩn bị, sửa đổi và phát hành các đơn mua hàng 1 Theo dõi việc thực hiện của bên đối tác bán hàng. 2
Triển khai và quản lý hàng tồn kho Là giao diện chung giữa việc hoạch định/phối hợp và những hoạt động • Giúp giảm đáng kể mức độ hàng tồn kho được yêu cầu để đáp ứng những mục tiêu về dịch vụ riêng biệt.
Câu hỏi ôn tập 1. Công nghệ thông tin đã tác động thế nào tới khâu đặt hàng? 2. Tìm hiểu hệ thống thông tin đang được ứng dụng tại một DN nào đó. Từ đó nhận xét Công nghệ thông tin đã tác động thế nào tới các khâu của một đơn đặt hàng.