1 / 49

Nhập môn tin học

Nhập môn tin học. Nội dung. Chương I Giới thiệu chung Chương II Cấu trúc máy tính Chương III Hệ điều hành Chương IV Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word Chương V Quản lý dữ liệu trong Microsoft Excel. Chương I Giới thiệu chung. I. Thông tin và tin học 1. Khái niệm thông tin

ninon
Download Presentation

Nhập môn tin học

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Nhập môn tin học Giáo trình tin học đại cương

  2. Nội dung Chương I Giới thiệu chung Chương II Cấu trúc máy tính Chương III Hệ điều hành Chương IV Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word Chương V Quản lý dữ liệu trong Microsoft Excel Giáo trình tin học đại cương

  3. Chương I Giới thiệu chung I. Thông tin và tin học 1. Khái niệm thông tin Tập hợp dấu hiệu, kí tự, đặc điểm, tính chất của đối tượng Biểu diễn: biểu tượng, kí tự, hình ảnh, âm thanh… 2. Khái niệm tin học « Môn khoa học về xử lí hợp lí các thông tin, đặc biệt bằng các thiết bị tự động, các thông tin đó chứa đựng kiến thức của loài người trong các lĩnh vực kĩ thuật, kinh tế và xã hội » Giáo trình tin học đại cương

  4. Chương I Giới thiệu chung II. Hệ đếm trong máy tính 1. Hệ 10 (Hệ thập phân: Decimal) Nb = anan-1…a1a0,c1c2…cm Nb = an × bn+ an-1 × bn-1 +…+ a1 × b1 + a0 × b0 + c1 × b-1 + c2 × b-2+ …+ cm × b-m (*) Ví dụ: 1234,5610 = 1 × 103 + 2 × 102 + 3 × 101 + 4 × 100 + 5 × 10-1 + 6 × 10-2 Giáo trình tin học đại cương

  5. Chương I Giới thiệu chung II. Hệ đếm trong máy tính 2. Hệ 2 (Hệ nhị phân: Binary) Sử dụng 2 chữ số 0, 1 để biểu diễn Bit là đơn vị thông tin cơ bản theo hệ nhị phân Ví dụ: 100112; 100100112 Giáo trình tin học đại cương

  6. Chương I Giới thiệu chung II. Hệ đếm trong máy tính 3. Hệ 16 (Hexadecimal) Sử dụng 16 kí hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F Giáo trình tin học đại cương

  7. Chương I Giới thiệu chung II. Hệ đếm trong máy tính (Tiếp) 4. Biểu diễn số trong máy tính và các đơn vị thông tin Biểu diễn số trong máy tính Biểu diễn theo khuôn khổ thống nhất: 8bit, 16bit, 32bit Biểu diễn số nguyên dấu phảy tĩnh: Bit trái nhất (cao nhất) dùng biểu diễn dấu. Dấu dương (+) ứng với 0, dấu âm (-) ứng với 1 Giáo trình tin học đại cương

  8. Chương I Giới thiệu chung 4a. Biểu diễn số trong máy tính (Tiếp) Ví dụ: biểu diễn +610 trong khuôn 8bit Đổi 610 sang hệ 2 là 1102 Giáo trình tin học đại cương

  9. Chương I Giới thiệu chung 4a. Biểu diễn số trong máy tính (Tiếp) Biểu diễn số nguyên âm dấu phảy tĩnh Phương pháp bù 2: Biểu diễn số nguyên dương có trị tuyệt đối = trị tuyệt số âm đó. Đảo bit, cộng thêm 1 Giáo trình tin học đại cương

  10. Chương I Giới thiệu chung Biểu diễn +6 Đảo từng bit Cộng thêm 1 Kết quả: -6 Giáo trình tin học đại cương

  11. Chương I Giới thiệu chung II. Hệ đếm trong máy tính (Tiếp) 4. Biểu diễn số trong máy tính và các đơn vị thông tin b. Đơn vị thông tin 1 Bit = 0 hoặc 1 1 Byte = 8 Bit 1 Kilobyte (KB) = 210 Bytes = 1024 Bytes 1 MegaByte (MB) = 1024 KB 1 GigaByte (GB) = 1024 MB 1 TeraByte (TB) = 1024 GB Giáo trình tin học đại cương

  12. Chương I Giới thiệu chung II. Hệ đếm trong máy tính (Tiếp) 5. Chuyển đổi số giữa các hệ đếm Chuyển đổi số từ hệ đếm cơ số b sang hệ 10 Nb = anan-1…a1a0,c1c2…cm Nb = an × bn+ an-1 × bn-1 +…+ a1 × b1 + a0 × b0 + c1 × b-1 + c2 × b-2+ …+ cm × b-m Ví dụ: 101,112= 1 × 22 + 0 × 21 + 1 × 20 + 1 × 2-1 + 1 × 2-2 = 5,7510 Giáo trình tin học đại cương

  13. Chương I Giới thiệu chung II. Hệ đếm trong máy tính (Tiếp) 5. Chuyển đổi số giữa các hệ đếm Chuyển đổi số từ hệ đếm 10 sang hệ đếm cơ số b Quy tắc: Lấy số hệ 10 chia nguyên liên tiếp cho cơ số b, kết quả (hệ số b) là số dư của phép chia lấy theo tứ tự ngược lại Giáo trình tin học đại cương

  14. Chương I Giới thiệu chung Đổi 3010 sang hệ 2 Kết quả: N2 = 111102 Giáo trình tin học đại cương

  15. Chương I Giới thiệu chung Đổi 300210 sang hệ 16 Kết quả: N16 = BBA16 Giáo trình tin học đại cương

  16. Chương I Giới thiệu chung Chuyển đổi phần lẻ từ hệ 10 sang hệ đếm cơ số b Quy tắc: Lấy phần lẻ nhân liên tiếp với cơ số b, kết quả lấy phần nguyên của phép nhân theo đúng thứ tự thực hiện. Nếu phần lẻ bằng 0 thì dừng, nếu phần lẻ khác 0, muốn lấy bao nhiêu chữ số ta thực hiện bấy nhiêu phép nhân. Giáo trình tin học đại cương

  17. Chương I Giới thiệu chung Ví dụ: Đổi 7,3710 sang hệ 2, ở đây b = 2 710 đổi sang hệ 2 là 1112 0,3710 đổi sang hệ 2 như sau 0,37 × 2 = 0,74 0,74 × 2 = 1,48 0,48 × 2 = 0,96 0,96 × 2 = 1,92 Kết quả: 7,3710 đổi sang hệ 2 là 111,01012 Giáo trình tin học đại cương

  18. Chương I Giới thiệu chung II. Hệ đếm trong máy tính (Tiếp) 6. Các phép toán trong hệ 2 Phép cộng Phép trừ Phép nhân Phép chia Giáo trình tin học đại cương

  19. Chương I Giới thiệu chung Phép cộng Cộng từng cặp bit có cùng thứ tự của hai số với nhau, sau đó cộng bit kết quả quả vừa thực hiện với bit nhớ chuyển sang từ bit thấp hơn Giáo trình tin học đại cương

  20. Chương I Giới thiệu chung Phép cộng Ví dụ: A = 0 0 1 1 B = 0 1 0 1 A+B = 1 0 0 0 Giáo trình tin học đại cương

  21. Chương I Giới thiệu chung b. Phép trừ Bảng trừ: Carry là bit nhớ chuyển sang bit cao hơn của số trừ Trừ từng cặp bit theo bảng trừ Giáo trình tin học đại cương

  22. Chương I Giới thiệu chung b. Phép trừ Ví dụ: A = 1 1 0 1 0 1 1 B = 1 0 0 1 1 0 1 A-B = 0 0 1 1 1 1 0 Giáo trình tin học đại cương

  23. Chương I Giới thiệu chung b. Phép trừ Lấy số bị trừ cộng với số trừ biểu diễn ở dạng số âm a – b = a + (-b) Biểu diễn 1510 – 610 1510 có dạng – 610 có dạng Kết quả: Giáo trình tin học đại cương

  24. Chương I Giới thiệu chung c. Phép nhân Thực hiện kết hợp giữa phép dịch trái và phép cộng Giáo trình tin học đại cương

  25. Chương I Giới thiệu chung c. Phép nhân Ví dụ: a = 100112; b= 1012 10011 = 1910 × 101 = 510 10011 + 00000 10011 1011111 = 9510 Giáo trình tin học đại cương

  26. Chương I Giới thiệu chung d. Phép chia Lấy số bị chia trừ liên tiếp cho số chia, nếu hiệu là số dương hoặc là 0 thì thương được cộng với 1. Dừng thực hiện phép chia khi hiệu là số âm hoặc 0 Giáo trình tin học đại cương

  27. Chương I Giới thiệu chung d. Phép chia Ví dụ: Biểu diễn 1210 chia 610 12 = 0000 1100 thương = 0 6 = 0000 0110 0000 0110 thương = 0 + 1 = 1 0000 0110 0000 0000 thương = 1 + 1 = 10 Kết quả = 10 Giáo trình tin học đại cương

  28. Chương I Giới thiệu chung III. Tệp và thư mục 1. Tệp (File) Định nghĩa: Tập hợp thông tin có liên quan với nhau được lưu trữ Tên tệp: Tên chính và đuôi (.) .exe, .com, .bat, .prg: Tệp chương trình .dat, .dbf: Tệp dữ liệu .txt, .doc: Tệp văn bản .pic, .gif: Tệp kiểu đồ họa và ảnh Ví dụ: danhsach.doc Giáo trình tin học đại cương

  29. HOCSINH KHOI12 LOPA LOPB KHOI11 LOPA1 LOPA2 KHOI10 LOPA LOPB LOPC Chương I Giới thiệu chung III. Tệp và thư mục 2. Thư mục (Directory hay folder) Thư mục: Ngăn logic chứa tệp Giáo trình tin học đại cương

  30. Chương I Giới thiệu chung IV. Mã hóa Khái niệm mã hóa Mã ASCII Giáo trình tin học đại cương

  31. Chương I Giới thiệu chung V. Đại số logic Khái niệm mệnh đề logic, biến logic, hàm logic Mệnh đề logic: Là một câu nói hoặc câu viết có tính chất khẳng định hoặc phủ định một sự kiện Mỗi mệnh đề chỉ nhận 1 giá trị: hoặc đúng (TRUE) hoặc sai (FALSE) Hàm logic: Hàm của các biến logic Giáo trình tin học đại cương

  32. Chương I Giới thiệu chung V. Đại số logic Khái niệm mệnh đề logic, biến logic, hàm logic Ví dụ A = « Hôm nay trời mưa » B = « Tôi được nghỉ học » Hàm F = A AND B F = « Hôm nay trời mưa và tôi được nghỉ học » Giáo trình tin học đại cương

  33. Chương I Giới thiệu chung V. Đại số logic 2. Các toán tử logic cơ bản Toán tử NOT (Phủ định hay đảo) Giáo trình tin học đại cương

  34. Chương I Giới thiệu chung V. Đại số logic 2. Các toán tử logic cơ bản Toán tử AND (Và) Giáo trình tin học đại cương

  35. Chương I Giới thiệu chung V. Đại số logic 2. Các toán tử logic cơ bản Toán tử OR (Hoặc) Giáo trình tin học đại cương

  36. Chương I Giới thiệu chung V. Đại số logic 2. Các toán tử logic cơ bản Toán tử XOR (Hoặc loại trừ) Giáo trình tin học đại cương

  37. Chương I Giới thiệu chung 2. Các toán tử logic cơ bản Thứ tự ưu tiên: NOT, AND, OR, XOR So sánh 2 xâu kí tự: So sánh mã ASCII của từng cặp kí tự tương ứng từ 2 xâu "ABC" < "AX" "ABCD" = "ABCD" (“AB”> “1234”) OR (sinx>2) AND NOT ((X2 + Y2 + 2XY) ≥0) = TRUE OR FALSE AND NOT TRUE = TRUE OR FALSE AND FALSE = TRUE OR FALSE = TRUE Giáo trình tin học đại cương

  38. Chương II Cấu trúc máy vi tính I. Chức năng và sơ đồ cấu trúc của máy tính Chức năng của máy vi tính Tiếp nhận thông tin vào và đưa thông tin ra Xử lý thông tin Lưu trữ dữ liệu Giáo trình tin học đại cương

  39. Chương II Cấu trúc máy vi tính Đơn vị vào (Input) Bộ nhớ (Memory) Đơn vị ra (Output) Người sử dụng Người sử dụng I. Chức năng và sơ đồ cấu trúc của máy tính Sơ đồ và cấu trúc máy vi tính Đơn vị tính toán số học và logic (ALU) Đơn vị điều khiển (Control Unit) Giáo trình tin học đại cương

  40. Chương II Cấu trúc máy tính II. Các bộ phận cơ bản của máy vi tính Bộ phận xử lý trung tâm CPU Chức năng của CPU Nhận lệnh, giải mã lệnh và điều khiển Thực hiện các phép tính số học Sinh ra các tín hiệu địa chỉ trên máy Giáo trình tin học đại cương

  41. Chương II Cấu trúc máy tính II. Các bộ phận cơ bản của máy vi tính Bộ phận xử lý trung tâm CPU b. Cấu tạo của CPU Đơn vị điều khiển: Nhận lệnh, giải mã và điều khiển Đơn vị tính toán số học và lôgic: Thực hiện phép tính số học và logic Thanh ghi: Thanh ghi đa năng, thanh ghi địa chỉ đoạn, thanh ghi địa chỉ tương đối, thanh ghi cờ Giáo trình tin học đại cương

  42. Chương II Cấu trúc máy tính II. Các bộ phận cơ bản của máy vi tính 2. Bộ nhớ (Memory) Chức năng Tổ chức Phân loại: ROM, RAM Giáo trình tin học đại cương

  43. Chương II Cấu trúc máy tính II. Các bộ phận cơ bản của máy vi tính 3. Thiết bị ngoại vi Bàn phím (Keyboard) Màn hình (Display) Ổ đĩa và đĩa từ Máy in (Printer) Thiết bị chuột (Mouse) Các thiết bị khác Giáo trình tin học đại cương

  44. Chương II Cấu trúc máy tính III. Tổ chức một phòng máy tính và cách bảo quản 1. Tổ chức một phòng máy Vị trí thoáng mát, tránh ánh nắng, nam châm, từ trường Chắn bụi 2. Bảo quản đĩa từ, màn hình Đĩa từ Màn hình Bàn phím Giáo trình tin học đại cương

  45. Chương III Hệ điều hành I. Khái niệm hệ điều hành Khái niệm hệ điều hành Hệ điều hành: Hệ thống các chương trình điều khiến các hành vi cơ bản của máy vi tính chỉ hoạt động khi HĐH được nạp vào bộ nhớ của máy. 2. Phân loại hệ điều hành Hệ điều hành máy tính cá nhân Hệ điều hành mạng: Mạng cục bộ (LAN), mạng đô thị (MAN), mạng diện rộng (WAN), mạng toàn cầu (GAN) – Internet Giáo trình tin học đại cương

  46. Chương III Hệ điều hành I. Khái niệm hệ điều hành 3. Một số hệ điều hành thông dụng Hệ điều hành MS-DOS Hệ điều hành WINDOWS 98/2000 Hệ điều hành WINDOWS NT Hệ điều hành UNIX Giáo trình tin học đại cương

  47. Chương III Hệ điều hành II. Hệ điều hành Microsoft Windows 98/2000 Khởi động máy và các thành phần cơ bản Khởi động hệ điều hành Thanh ứng dụng taskbar Nút Start Mở trình ứng dụng Tắt máy Khởi động lại máy (Restart) Giáo trình tin học đại cương

  48. Chương III Hệ điều hành II. Hệ điều hành Microsoft Windows 98/2000 2. Tạo, thay đổi các biểu tượng hoặc mục chọn cho một nội dung Tạo biểu tượng hoặc mục chọn cho một chương trình độc lập Thay đổi biểu tượng và tên của biểu tượng Giáo trình tin học đại cương

  49. Chương III Hệ điều hành II. Hệ điều hành Microsoft Windows 98/2000 3. Sử dụng hộp thoại Control Panel Thiết lập tốc độ của bàn phím và con trỏ màn hình Thiết lập các tham số cho màn hình Thay đổi ngày tháng và thời gian cho hệ thống Cài đặt máy in Thiết lập chế độ hiển thị của dữ liệu Giáo trình tin học đại cương

More Related