1 / 26

Đỗ Thị Bích Thủy Nghiên cứu sinh Trường ĐH Aix en provence.

Thực nghiệm đọc-sửa bài viết theo nhóm có trợ giúp: tác động tới năng lực đọc-sửa, tới chất lượng bài viết, tới đánh giá của sinh viên tiếng Pháp. Một nghiên cứu-hành động tại Việt Nam. Đỗ Thị Bích Thủy Nghiên cứu sinh Trường ĐH Aix en provence. Giáo viên khoa Pháp trường ĐHNN-ĐHQGHN

nola
Download Presentation

Đỗ Thị Bích Thủy Nghiên cứu sinh Trường ĐH Aix en provence.

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Thực nghiệm đọc-sửa bài viết theo nhóm có trợ giúp: tác động tới năng lực đọc-sửa, tới chất lượng bài viết, tới đánh giá của sinh viên tiếng Pháp. Một nghiên cứu-hành động tại Việt Nam Đỗ Thị Bích Thủy Nghiên cứu sinh Trường ĐH Aix en provence. Giáo viên khoa Pháp trường ĐHNN-ĐHQGHN Giáo sư hướng dẫn : Thầy Daniel Véronique - Trường ĐH Aix en provence Cô Nguyễn Vân Dung – Trường ĐHNN- ĐHQGHN

  2. Các phần chính trong bài tham luận A. Cơ sở lý luận B. Vấn đề nghiên cứu C. Mô tả thực nghiệm D. Kết quả nghiên cứu E. Kết luận

  3. A. Cơ sở lý luận • Định nghĩa khái niệm « đọc-sửa » • Mô hình quá trình đọc-sửa của Butterfield et al., 1996. • Chất lượng bài viết • Định nghĩa « đọc-sửa bài viết theo nhóm » • Đọc-sửa bài viết theo nhóm có trợ giúp : Học thuyết của Vygotsky • Học thuyết quy trình hóa của Anderson, 1983

  4. B. Vấn đề nghiên cứu • Đọc-sửa bài viết theo nhóm có trợ giúp có tác động gì tới năng lực đọc-sửa của sinh viên tiếng Pháp? • Đọc-sửa bài viết theo nhóm có trợ giúp có tác động gì tới chất lượng bài viết của sinh viên? • Sinh viên đánh giá thế nào về thực nghiệm đọc-sửa bài viết theo nhóm có trợ giúp ?

  5. C. Mô tả thực nghiệm • Phương pháp nghiên cứu : nghiên cứu - hành động • Thực nghiệm đọc-sửa bài viết theo nhóm có trợ giúp • Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng • Hai phương pháp dạy/học viết khác nhau

  6. Dữ liệu 5 loại dữ liệu : • Phiếu điều tra • Phỏng vấn • Bài kiểm tra đầu vào và đầu ra • Hai bản viết của 4 bài viết + phản hồi viết • Ghi âm 6 buổi đọc-sửa bài của 2 nhóm sinh viên

  7. Xử lý dữ liệu • Phân tích định lượng : bài kiểm tra, phiếu điều tra, bài viết và nhận xét (Test t de student) • Phân tích định tính : phỏng vấn

  8. D. Kết quả nghiên cứu • 1. Tác động của đọc-sửa bài viết theo nhóm có trợ giúp tới năng lực đọc-sửa • 2. Tác động của đọc-sửa bài viết theo nhóm có trợ giúp tới chất lượng bài viết • 3. Đánh giá của sinh viên về thực nghiệm đọc-sửa bài viết theo nhóm có trợ giúp

  9. D1. Tác động tới năng lực đọc-sửa • Năng lực đọc-sửa bài cho bạn • Kết quả 1 • Kết quả 2 • Kết quả 3 • Năng lực đọc-sửa bài của mình • Kết quả 4 • Kết quả 5 • Kết quả 6

  10. Năng lực đọc-sửa bài cho bạn

  11. Kết quả 1 (bài viết và phản hồi) • Phản hồi cấp độ văn bản T234 > phản hồi cấp độ văn bản T1 • [ t (5) = -5,463032171 ; p = 0,002797] (p<0,05) • Phản hồi cấp độ ngôn ngữ T234< phản hồi cấp độ ngôn ngữ T1 • [t (5) = 2,789186628; p = 0,038482] (p<0,05)

  12. Kết quả 2 (bài viết và phản hồi) • Tỉ lệ phản hồi có giải thích T2,3,4> Tỉ lệ phản hồi có giải thích T1 • [t (5) = -3,73245 ; p = 0,013537] (p<0,05) • Tỉ lệ phản hồi có giải thích sai T2,3,4<Tỉ lệ phản hồi có giải thích sai T1 • 20% T1 vs 10% T234

  13. Kết quả 3 (bài viết và phản hồi) • Tỉ lệ phản hồi nói rõ cách chữa T2,3,4 < Tỉ lệ phản hồi nói rõ cách chữa T1 • [t (5) = 2,608589; p = 0,047751] (p<0,05) • Tỉ lệ chữa không đúng T2,3,4 < Tỉ lệ chữa không đúng T1 • [t (5) = 2,62384241 ; p = 0,046879974] (p<0,05).

  14. Năng lực đọc-sửa bài của mình

  15. Kết quả 4 (bài viết và phản hồi) • Tỉ lệ sửa bài dựa trên phản hồi của bạn thành công T2,3,4 >Tỉ lệ sửa bài dựa trên phản hồi của bạn thành công T1 • [t (5) = -4,5832295 ; p = 0,00593] (p<0,05)

  16. Kết quả 5 (Phiếu điều tra) • Năng lực đọc sửa bài của mình : Lớp thực nghiệm > Lớp đối chứng • [t (42) = 2,223782; p = 0,031596] (p<0,05).

  17. Kết quả 6 (Phiếu điều tra) • Số lần đọc lại bài trong khi viết : Lớp thực nghiệm > Lớp đối chứng • [t (42) = 3,19628162; p = 0,00264403] (p<0,05).

  18. 2. Tác động tới chất lượng bài viết • Kết quả 7 • Kết quả 8

  19. Kết quả 7 (bài kiểm tra) • Nhóm sinh viên giỏi lớp thực nghiệm tiến bộ hơn nhóm sinh viên giỏi lớp đối chứng • [t (8) = 2,5010636 ; p = 0,03688087] (p<0,05) • Giải thích : tính tự chủ. Thể hiện qua các buổi dạy phương pháp sửa-đọc bài, phiếu điều tra, phỏng vấn.

  20. Kết quả 8 (bài kiểm tra và phiếu điều tra) • Tiến bộ về cấp độ văn bản nhiều hơn tiến bộ về cấp độ ngôn ngữ • Lớp thực nghiệm tiến bộ về tính mạch lạc nhiều hơn lớp đối chứng [t (42) = 3,663251; p = 0,000692] (p<0,05). • Lớp thực nghiệm tiến bộ về khả năng tạo hiệu ứng với người đọc nhiều hơn lớp đối chứng [t (42) = 2,32563648 ; p = 0,02494032] (p<0,05). • Giải thích : do phương pháp dạy đọc-sửa, quá tải nhận thức, ảnh hưởng nhận xét của bạn

  21. 3. Đánh giá của sinh viên • Kết quả 9 • Kết quả 10

  22. Kết quả 9 (Phỏng vấn) • Đánh giá chung của sinh viên về thực nghiệm dạy đọc-sửa bài viết theo nhóm là rất tích cực.

  23. Kết quả 10 (phỏng vấn) • Lợi ích của việc đọc-sửa bài viết theo nhóm • Học sinh giỏi • Học sinh khá • Học sinh trung bình • Học sinh trung bình khá • Học sinh kém

  24. E. Kết luận • Kết luận • Điểm mới của luận án • Phương pháp • Đề tài • Mô hình thực nghiệm • Dữ liệu • Khó khăn • Biến một trăn trở của giáo viên thành một vấn đề nghiên cứu • Nghiên cứu-hành động

  25. Xin chân thành cám ơn quý vị !

More Related