190 likes | 437 Views
Môn: Lịch sử 9. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nối cột I và cột II cho phù hợp. Lịch sử 9. Tiết 17. Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925). NGUYỄN PHAN LONG. PHẠM HỒNG THÁI.
E N D
Kiểm tra bài cũ Em hãy nối cột I và cột II cho phù hợp
Lịch sử 9 Tiết 17 Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
Mộ Phạm Hồng Thái tại nghĩa trang Hoàng Hoa Cương –Quảng Đông (TQ)
Đám tang Phan Châu Trinh tại Sài Gòn – Chợ Lớn (1926)
BT: Đánh dấu X vào cột tương ứng sao cho đúng về mục tiêu, tính chất, điểm tích cực và hạn chế của phong trào Dân tộc dân chủ công khai. X X X X X X X
. TÔN ĐỨC THẮNG
Công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn đã thành lập tổ chức Công hội ( bí mật) 1920 Công nhân viên chức các Sở Công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương. 1922 Diễn ra cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương 1924 Công nhân Ba Son bãi công nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc Ý nghĩa: Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân, giai cấp công nhân bước đầu đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng. 8/1925
BT: Phong trào công nhân nước ta phát triển trong bối cảnh như thế nào trong mấy năm đầu sau CTTG thứ nhất. ( Em chọn câu đúng) • Ảnh hưởng của cuộc đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Trung Quốc ở nước ngoài. • Ảnh hưởng của các phong trào đấu tranh ở nước ngoài. • Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong nước tuy tự phát nhưng ý thức giai cấp đã cao hơn. • Phong trào công nhân có tổ chức công hội bí mật ở Sài Gòn do Tôn Đức Thắng lãnh đạo. A C - D -