870 likes | 2.43k Views
Bài giảng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC. Phạm Thị Anh Lê – Trần Đăng Hưng Khoa Công nghệ Thông Tin - ĐHSPHN. Nội Dung. Một số khái niệm cơ bản Phương pháp nghiên cứu khoa học Qui trình nghiên cứu khoa học Xây dựng tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết Xây dựng đề cương nghiên cứu
E N D
Bài giảngPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PhạmThịAnhLê – TrầnĐăngHưng KhoaCôngnghệThông Tin - ĐHSPHN
Nội Dung • Mộtsốkháiniệmcơbản • Phươngphápnghiêncứukhoahọc • Qui trìnhnghiêncứukhoahọc • Xâydựngtổngquantàiliệuvàcơsởlýthuyết • Xâydựngđềcươngnghiêncứu • Thựchiệnnghiêncứu • Cáchviếtvàtrìnhbàymộtbáocáokhoahọc • Đánhgiáđịnhlượngkếtquảnghiêncứukhoahọc • Mộtsốvấnđềxãhộitrongnghiêncứukhoahọc • Bàitậplớn môn học
Quan tâm đến khán giả là ai? • Thiết kế nội dung bài nói đến đối tượng khán giả cụ thể, tùy từng đối tượng khán giả mà thay đổi nội dung cho phù hợp • Không cần thiết cung cấp các kiến thức cơ bản nếu người nghe cùng lĩnh vực, nhưng lại cần thiết đối với những người khác lĩnh vực • Nhấn mạnh điều bạn đã làm được và lý do mà khán giả quan tâm • Kiểm sóat những nội dung chính cần truyền đạt cho người nghe • Tạo bài nói thành một câu chuyện, các slides cần phải liên kết với nhau theo một thể thống nhất nhằm phục vụ một mục đích chung • Nghĩ về những điều mà độc giả nhận được sau khi nghe
Kiểm sóat thời gian • Biết được nói trong bao lâu, có hỏi đáp hay không • Điều tiết thời gian giữa các slides, thường mỗi slide từ 1-2 phút, không nên tập trung quá nhiều vào 1 vài slides, hoặc tua nhanh qua những slides khác • Chú ý rằng bạn không đủ thời gian nói hết ra những gì bạn biết, cho nên cần lựa chọn nội dung cần nói trên mỗi slide • Luyện tập nhiều lần trước khi thực hiện bài nói chính thức
Thu hút sự chú ý của độc giả • Không được chỉ đọc slide • Khán giả sẽ tự đọc slide • Hoặc làm việc riêng • Không quay lưng lại người nghe • Sử dụng động tác tay để minh họa • Sử dụng “eye contact” • Khi nói phải nhìn vào khán giả • Không tập trung quá lâu vào 1 người • Nhìn bao quát cả khán phòng • Sử dụng “laser point” đúng cách • Chỉ vào những điểm cần nhấn mạnh trên slide • Không vẩy laser point lung tung
Thiết kế slide • Theo hướng tiếp cận top-down • Gồm bao nhiêu phần • Mỗi phần gồm mấy slide • Mỗi slide định nói gì • Sau khi thiết kế khung xong, mới đưa nội dung vào từng slide • Tất cả các slide phải tạo thành một câu chuyện, slide sau phải liên quan đến slide trước • Nên sử dụng template để thiết kế • Tùy nội dung và độc giả của bài nói để chọn template phù hợp • Đối với slide seminar hoặc báo cáo khoa học thì nên chọn slide có tính nghiêm túc, không có hình vẽ hoặc chữ trên template
Thiết kế slide • Sử dụng tối thiểu các từ • Chỉ dùng các cụm từ • Mỗi dòng không nên quá 12 từ, trừ một số định nghĩa cần giữ nguyên • Dùng màu để nhấn mạnh những cụm từ quan trọng • Trên một slide chỉ sử dụng không quá 2 màu để nhấn mạnh • Sử dụng các “bullets” đầu mỗi ý • Không nên sử dụng nhiều hơn 1 template trong 1 bài talk • Không sử dụng các hiệu ứng trên slide, trừ phi một số ít các đối tượng xuất hiện sau trên mỗi slide • Không sử dụng nhiều loại font chữ khác nhau trên slide
Sử dụng màu sắc • Sử dụng màu chữ đen trên nền sáng đối với không gian nhỏ • Sử dụng màu chữ sáng trên nền đen đối với phòng rộng
Sử dụng màu sắc • Tránh sử dụng màu lòe loẹt • Màu đỏ trên nền vàng • Màu vàng trên nề đỏ • ….
Tài liệu tham khảo • http://nguyenvantuan.net/ • http://www.jaist.ac.jp/~bao/writingsinvietnamese.html • Bourne PE (2007) Ten Simple Rules for Making Good Oral Presentations. PLoS Comput Biol 3(4): e77. • Bourne PE (2005) Ten Simple Rules for Getting Published. PLoS Comput Biol 1(5): e57 • Daniel J. Jacob (Harvard University), How to write an effective paper. • Susan McConnell (Stanford University), Giving an effective presentation: Using PowerPoint and structuring a scientific talk